1.2 .Tổng quan về cơng nghệ xử lý bao bì th́c BVTV
1.3. Một số công nghệ đƣợc áp dụng xử lý bao bì th́c BVTV tại Việt Nam
Trong những năm qua, cùng với việc mở rộng diện tích, sự chuyển dịch cơ cấu và q trình đầu tư thâm canh tăng năng suất các loại cây trồng, lượng thuốc Bảo vệ thực vật được sử dụng cũng có xu hướng tăng lên. Trước tình hình mỗi nm
Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN Lun vn Thc s
có hàng chục nghìn tấn bao bì thuốc thải ra mơi trường, các nhà khoa học nước ta cũng đã nghiên cứu một số công nghệ nhằm thu gom và xử lý bao bì một cách an tồn và hiệu quả.
1.3.1. Công nghệ thiêu đốt
Hiện tại ở nước ta có Lị Holcim tại Kiên Giang đáp ứng đủ điều kiện đốt thuốc bảo vệ thực vật an tồn. Cơng ty Mơi trường Xanh tại Hải Dương có các lị nhận tiêu huỷ các rác thải độc hại trong đó có thuốc bảo vệ thực vật và bao bì (Nguyễn Trường Thành , 2007 [8]). Tại Trạm môi trường xanh Bến Lức - Long An cịn có hệ thống lị thiêu hai cấp để thiêu huỷ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi đã được rửa sạch với cơng suất 10 kg bao bì/giờ. Tuy nhiên, các cơ sở tiêu huỷ bao bì cịn q ít, khơng thuận tiện cho việc tiêu huỷ tại chỗ ở quy mô cộng đồng, chi phí vận chuyển cao, chi phí tiêu huỷ cũng cao do mơ hình tiêu huỷ sử dụng cho cả tiêu huỷ thuốc và bao bì, chưa có mơ hình tiêu huỷ riêng cho bao bì phù hợp với quy mô cộng đồng nơng thơn. Bên cạnh đó theo kết quả thực hiện dự án: “Hồn
thiện quy trình cơng nghệ xử lý thuốc Bảo vệ thực vật tồn đọng bằng phương pháp thiêu đốt và sinh hoá”, Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường đã nêu lên giải pháp
đốt thuốc Bảo vệ thực vật tồn đọng trong điều kiện Việt Nam. Tuy nhiên đây là một phương pháp đốt chưa phải đạt công nghệ cao và khơng có hệ thống kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí APC. Cách đốt này là chấp nhận được song chỉ với các thuốc Bảo vệ thực vật khơng chứa clo (như một số thuốc thuộc nhóm lân hữu cơ, pyrethroids và các nhóm khác, kể cả thuốc trừ cỏ). Hai yêu cầu kỹ thuật để hạn chế đến mức cần thiết cho việc đảm bảo đốt an tồn chưa đáp ứng được đó là buồng đốt thứ cấp mới đạt 8000C, thấp hơn yêu cầu tối thiểu 2000C và chưa có hệ thống APC.
1.3.2. Xử lý sinh học
Đây cũng là hướng cần nghiên cứu và ứng dụng ở nước ta. Trong các năm qua, một số cơ quan nghiên cứu đã thử nghiệm sử dụng vi sinh vật đặc hiệu phân huỷ DDT. Song cho đến nay chúng tơi chưa thấy có báo cáo kết quả nào có khả năng trong ứng dụng trong thực tin.
Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN Lun vn Thc s
Công nghệ “Nồi phản ứng sinh học” (Bio-reactor) đã được Trung tâm Cơng nghệ hóa học và mơi trường với sự hỗ trợ của Dự án GEF đã triển khai tại Trạm môi trường xanh Bến Lức - Long An. Thuốc bảo vệ thực vật được hòa tan trong nước, cho phân hủy sinh học trên các loại giá thể than hoạt tính khác nhau: PLASDEK PVC, PEROXON, FLOCOR với các chủng vi khuẩn khác nhau. Nước sau khi xử lý loại bỏ hết thuốc bảo vệ thực vật được quay trở lại tiếp tục tái sử dụng để pha loãng lượng thuốc bảo vệ thực vật cần tiêu hủy tạo thành một chu trình khép kín, khơng có nước thải ra ngồi. Tuy nhiên đây mới là thử nghiệm quy mô nhỏ và với hàng trăm hoạt chất thuốc BVTV tồn đọng, việc chọn các vi sinh vật có khả năng tiêu huỷ chúng là không đơn giản. Đồng thời, công suất xử lý khó mà cao được vì thuốc tồn đọng phải hồ lỗng để vi sinh vật phân giải được. Chi phí cho phương pháp này cao và phải kiểm sốt thường xun độ an tồn sau xử lý (Trần Mạnh Trí , 2010 [9]).
1.3.3. Chôn lấp
Ở nước ta, việc chơn lấp bao bì thuốc BVTV cũng đã được nghiên cứu ứng dụng ở nhiều cấp độ khác nhau ở hầu khắp các địa phương. Song, hầu hết đây là giải pháp tình thế. Phần nhiều là các bể xây xi măng chưa đảm bảo tiêu chuẩn chôn lấp thuốc BVTV (như ở Viện BVTV, tỉnh Nghệ An,....). Hầu hết các bao bì thuốc chôn lấp này cần phải xử lý triệt để bằng các phương pháp khác để tránh ô nhiễm ra môi trường (Nguyễn Trường Thành , 2007 [8]).
1.3.4. Cơng nghệ sử dụng tác nhân oxy hố mạnh (tác nhân Fenton)
Tác nhân Fenton (Fe2+ + H2O2) là một trong các hệ oxy hoá mạnh nhất đang được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng để xử lý các hóa chất bảo vệ thực vật. Viện Mơi trường nông nghiệp đã nghiên cứu khả năng xử lý DDT của Fenton tại các vùng đất bị ô nhiễm thuốc BVTV tại Nghệ An đạt hiệu quả xử lý tới 98% (Trần
Quốc Việt , 2011 [11]). Tác nhân Fenton rất có hiệu quả trên nhiều loại hợp chất hữu
cơ khác nhau trong đó có POPs.
Khoa môi tr-ờng-Tr-ờng ĐHKHTN Luận văn Thạc sĩ
Ƣu điểm: Tác nhân Fenton (Fe2+ + H2O2) là một tác nhân hóa học an tồn nhất đối với mơi trường, có thể xử lý được nhiều loại hợp chất hữu cơ khác nhau với hiệu suất xử lý cao trên 90%. Các hóa chất khác sử dụng trong phương pháp này tương đối sẵn và rẻ trên thị trường, vì thế giá thành xử lý có thể chấp nhận được.
Nhƣợc điểm: Không xử lý được các thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc vơ cơ.
1.3.5. Cơng nghệ sử dụng tác nhân kiềm hóa
Hầu hết các thuốc BVTV đều có tính axit, tan mạnh trong nước. Sử dụng tác nhân Ca(OH)2 sẽ xảy ra phản ứng trao đổi nhóm thuỷ phân trong một số thuốc được thay thế bằng OH và độ độc có thể giảm đi nhiều. Ngoài ra, thay đổi pH cao lên sẽ làm giảm tính linh động của một số anion kim loại tạo ra các chất kết tủa dễ dàng loại ra khỏi dung dịch (Trần Quốc Việt , 2011 [11]).
Ca(OH)2 + R- COOH (R-COO)2Ca + H2O
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bao bì thuốc bảo vệ thực vật thải bỏ trong quá trình sản xuất nông nghiệp .
Điều tra thu thập mẫu bao bì thuốc BVTV tại Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội và Tân Tiến – Văn Giang – Hưng Yên. Thực hiện từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2012.
Tiến hành thí nghiệm tại Viện Mơi trường Nơng nghiệp. Thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2012.