IV. Tæng thu ng©n
7 Tû lÖ hé nghÌo chia theo d©n téc
3.2.2.2. Phát triển lâm nghiệp, tăng độ che phđ rõng, ®a nghỊ rõng trë thµnh ngµnh kinh doanh cã
rừng, đa ngh rừng trở thành ngành kinh doanh cã hiƯu qu¶, gi¶i qut viƯc làm, tăng thu nhập cho ngời nghÌo
Thùc hiƯn triƯt ®Ĩ chđ trơng giao rừng và đất rừng cho các tổ chức và các hộ gia đình trồng mới và chăm sóc rừng, nhất là các vùng đầu nguồn, tạo điều kiện cho họ có nguồn thu nhập ổn định, cải thiện đời sống; nghiên cứu trồng các cây rừng vừa có giá trị che phủ, vừa có giá trị kinh tế cao nh: Tre măng Bát độ, chè Shan cổ thụ; cây gỗ quý hiếm và cây thảo quả dới tán rừng; Đầu t xây dựng nhà m¸y chÕ biến lâm sản tại chỗ để khai th¸c sư dng tài
8
nguyên rừng, thu hút lao động, góp phần XĐGN của các xà vïng cao biªn giíi.
3.2.2.3.Phát triển công nghiệp, nâng cao đời sèng cho ngêi nghÌo
Lµo Cai cã tiềm năng lớn về tài nguyên khoảng sản. Hiện nay đà phát hiện 150 mỏ và điểm quặng với trên 30 loại khống sản; trong đó, có mỏ Apatít với trữ lợng 2,5 tỷ tấn, má s¾t ë Quí Xa trữ lợng 124 triÖu tÊn, má ®ång ë Sin Quyền trữ lợng 53 triệu tấn, mỏ graphit Nậm Thi trữ lợng 12,8 triệu tấn, mỏ Molipden ở Ơ Qui Hồ trữ lợng 15,4 nghìn tấn... với nguồn tiềm năng khống sản đó, Lào Cai có cơ sở phát triển ngành cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
Đối với 4 huyện biên giới do tài ngun khống sản ít, giao thơng đi lại khó khăn, nên chỉ tập trung phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản, hóa chất, phân bón tại cụm c«ng nghiƯp T»ng Loỏng huyện Bảo Thắng; khai thác, sơ chế quặng đồng ở Sin Quyền Bát Xát. Với lợi thế có nhiều sơng, suối,nên huyện Bát Xát tập trung xây dựng thủy điện vừa và nhỏ tại Ngịi Phát, Cèc San, DỊn S¸ng. Hun Si Ma Cai tài ngun khống sản ít, có quặng sắt với trữ lợng nhỏ, nhng đà có quy hoạch phát triển cơng nghiệp chế biến. Ngồi công nghiệp khai thác chế biến khống sản, cơng nghiệp điện, các huyện Bảo Thắng, Si Ma Cai, Bát Xát cịn tập trung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản, dợc liệu. Huyện Mờng Khơng có thế mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa, nên tập trung phát triển công nghiệp chế biến nơng lâm s¶n.
9
Trong 4 huyện biên giới chỉ có huyện Bảo Thắng có lợi thế phát triển cơng nghiệp; các huyện cịn lại ít tiềm năng, song cơng nghiệp vẫn có vai trị thúc đẩy phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân, góp phần XĐGN.
3.2.2.4.Phát triển thơng mại - du lịch
Bèn hun biªn giíi cã cưa khÈu qc gia vµ nhiỊu lèi më truyền thống với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và có các điểm du lịch khá nổi tiếng ở huyện Bát Xát, Si Ma Cai, nên phát triển thơng mại- du lịch cũng là một thế mạnh về kinh tế và thu hút nhiều lao động ở khu vực này.
Để phát triển thơng mại trớc hết phải xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội cửa khÈu quèc gia Mêng Kh- ¬ng và các đờng tiểu ngạch, đồng thời qui hoạch phát triển mạng lới chợ, trung tâm thơng mại tại các thị trấn, thị tứ; riêng ở nông thôn vùng cao biên giới, tập trung phát triển mạng lới chợ, cửa hàng tại trung tâm xÃ, cụm xÃ; huy ®éng nguån vốn đầu t kinh doanh ca cỏc thnh phn kinh t và biến các cửa hàng thành nơi kinh doanh tổng hợp, cung cấp các nhu yếu phẩm, dịch vụ sản xuất và đại lý tiêu thụ sản phẩm do nông dân sản xuất ra.
Với thế mạnh về du lịch của từng huyện biên giới, cần có quy hoạch phát triển các khu du lịch với các loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng, du lịch văn hóa. Tại huyện Bát Xát xây dựng làng du lịch văn hóa Mờng Vi, du lịch rừng Già- suối nớc nóng tại xà Y Tý; tại huyện Mơng Khơng cần tập trung tuyến du lịch hang động Hàm Rồng; tại huyện Si Ma
0