CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Đề xuất giải pháp lồng ghép và thực hiện
3.4.5. Khơng có các hoạt động suy giảm mơi trƣờng và có các hoạt động
phát triển môi trƣờng xanh, sạch, đẹp
+ Thực hiện công tác vệ sinh môi trƣờng nông thôn: vệ sinh đƣờng làng, xóm, thơn bản, và các khu vực cơng cộng; khơi thơng cống rãnh thốt nƣớc.
+ Vận động nhân dân xây chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh.
+ Vận động nhân dân xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, sử dụng phân chuồng và quản lý phân tƣơi đúng cách, không dùng phân tƣơi để bón tƣới cho rau màu.
+ Hƣớng dẫn cho cộng đồng xây dựng các cơng trình nhà tiêu đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lƣợng, đồng thời hỗ trợ công tác giám sát sử dụng tại cộng đồng.
+ Đầu tƣ nghiên cứu các mơ hình vệ sinh phù hợp cho các vùng ngập lụt, hộ gia đình, trƣờng học, trạm xá, chợ nông thôn, ủy ban nhân dân các xã.
+ Hƣớng dẫn, và quản lý việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. + Xây dựng các mơ hình về dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, thu gom rác thải.
+ Các tổ chức, cá nhân là Chủ đầu tƣ xây dựng mới các khu dân cƣ ngay từ khi lập dự án phải bố trí nguồn kinh phí xây dựng các hạng mục bảo vệ môi trƣờng và phải đƣợc phê duyệt trƣớc khi triển khai dự án. Phải có kết cấu hạ tầng về bảo vệ mơi trƣờng phù hợp với quy hoạch khu dân cƣ đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt nhƣ: Hệ thống cơng trình thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trƣờng trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận; có hệ thống tiêu thốt nƣớc mƣa và nƣớc thải riêng biệt; có thiết bị, phƣơng tiện thu gom, tập trung chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với khối lƣợng, chủng loại chất thải và đủ khả năng tiếp nhận chất thải từ các hộ gia đình trong khu dân cƣ phù hợp với quy hoạch quản lý chất thải rắn; Cơng trình vệ sinh công cộng; hệ thống cây xanh. Chỉ đƣợc bàn giao đƣa vào sử dụng khi hồn tất các cơng trình kết cấu hạ tầng bảo vệ mơi trƣờng này.
+ Các địa phƣơng chủ động điều tra các khu điểm dân cƣ gây ơ nhiễm mơi trƣờng, sau đó tiến hành khảo sát thực tế mức độ ô nhiễm của các khu điểm dân cƣ này, phân loại mức độ ô nhiễm để đề xuất ngay giải pháp cải tạo, nâng cấp các hệ thống, hạ tầng bảo vệ môi trƣờng, nâng tỷ lệ diện tích cây xanh.
+ Đối với các khu điểm dân cƣ hiện hữu chƣa có hạ tầng bảo vệ mơi trƣờng thì địa phƣơng phải xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng, bố trí kinh phí thực hiện, xây dựng cải tạo hệ thống cống thu gom nƣớc thải, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn trƣớc khi thải ra mơi trƣờng bên ngồi.
+ Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình và cá nhân bảo vệ môi trƣờng ở khu vực công cộng và khu dân cƣ nhƣ: Thu gom và chuyển chất thải sinh hoạt đến đúng nơi do tổ chức giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng tại địa bàn quy định; xả nƣớc thải vào hệ thống thu gom nƣớc thải; Không chặt, bẻ cành cây hoặc có hành vi khác phá hoại cây cối, các thảm thực vật tại khu vực công cộng và khu dân cƣ; Khơng đƣợc phát tán khí thải, tiếng ồn vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ xung quanh; Có cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh; không để các vật nuôi gây mất vệ sinh khu vực công cộng.
+ Thực hiện tốt việc đóng các loại phí về thu gom rác thải, phí nƣớc thải sinh hoạt và phí về bảo vệ mơi trƣờng khác theo quy định của pháp luật.
+ Khuyến khích hình thành các tổ chức tự quản về bảo vệ môi trƣờng, xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng trong khu dân cƣ để tuyên truyền, vận động nhân dân xoá bỏ các hủ tục, thói quen mất vệ sinh, có hại cho mơi trƣờng. Hàng năm tăng cƣờng mở rộng vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc các đoạn sông, suối kịp thời phát hiện các đoạn bị ô nhiễm để khắc phục, xử lý. Thống kê các nguồn xả nƣớc thải ra sông, suối để buộc xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng trƣớc khi thải ra; Tổ chức đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của các sông, suối tự nhiên để bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc không vƣợt quá giá trị giới hạn đƣợc quy định trong các quy chuẩn tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cho mục đích sử dụng của nguồn nƣớc tiếp nhận. Tăng cƣờng kiểm tra, xử phạt, thậm chí đóng cửa những doanh nghiệp có hành vi xả thải vào nguồn nƣớc vi phạm môi trƣờng nghiêm trọng; thu gom và xử lý nƣớc thải sinh hoạt phát sinh. Tiến hành thực hiện các biện pháp tháo dỡ nhà ở vi phạm hành lang sông, suối.