Sơ đồ vùng tín h2 chiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô phỏng ngập lụt hạ lưu lưu vực sông cả (Trang 46 - 49)

3.2.3. Mạng thủy lực kết nối 1-2 chiều

Việc kết nối giữa mơ hình 1 – 2 chiều trong mơ hình MIKE FLOOD nhằm tạo ra sự trao đổi nước trong sông và trên bãi ngập lũ thông qua các liên kết giữa mơ hình MIKE 11 và mơ hình MIKE 21. Khi mực nước trong sông lên cao vượt quá cao trình bờ sơng thì dịng chảy tính tốn từ mơ hình MIKE 11 đóng vai trị là

nguồn cung cấp nước cho mơ hình MIKE 21 tại ơ lưới liên kết với mơ hình 1 chiều trên sông. Ngược lại, khi mực nước trong sông thấp hơn mực nước trên bãi ngập lũ thì dịng chảy tính tốn từ mơ hình MIKE 21 trở thành nguồn cấp nước cho mơ hình MIKE 11.

Bảng 3. Biên tính tốn của mơ hình

TT Trạm/Vùng Sông Số liệu

sử dụng

Loại số

liệu Biên

1 Yên

Thượng Sông Cả Q Lưu lượng Biên trên 2 Sơn Diệm Sông Ngàn Phố Q4 Lưu lượng Biên trên 3 Hịa Duyệt Sơng Ngàn Sâu Q5 Lưu lượng Biên trên 4 Cửa Hội Sông Cả H Mực nước Biên dưới 5 SL1 Sông Ngàn Sâu Q1 Lưu lượng Nhập lưu khu giữa 6 SL2 Sông Cả Q2 Lưu lượng Nhập lưu khu giữa 7 SL3 Sông Cả Q3 Lưu lượng Nhập lưu khu giữa 8 SL6_C Sông Cả Q6_CA Lưu lượng Nhập lưu khu giữa 9 SL6_L Sông La Q6_LA Lưu lượng Nhập lưu khu giữa 10 SL7_C Sông Cả Q7_CA Lưu lượng Nhập lưu khu giữa 11 SL7_L Sông La Q7_LA Lưu lượng Nhập lưu khu giữa 12 SL8 Sông Cả Q8 Lưu lượng Nhập lưu khu giữa 13 SL9 Sông Ngàn Phố Q9 Lưu lượng Nhập lưu khu giữa

Bảng 4. Lựa chọn kết nối trong mơ hình MIKE FLOOD

Loại kết nối Mô đun

kết nối Tên sông Bờ sông kết nối

Số ô lưới Mike 21 kết nối trong MikeFlood

Bên trái HD Cả Trái 786 Bên phải HD Cả Phải 421 Bên phải HD Cả Phải 353 Bên trái HD La Trái 154 Bên phải HD La Phải 148 Bên trái HD Hào Trái 129 Bên phải HD Hào Phải 140

Tổng hợp biên tính tốn của mơ hình được trình bày trong bảng 3.

Cụ thể, trong mạng thủy lực 1D đã xây dựng ở trên thì việc kết với mơ hình MIKE 21 chủ yếu là kết nối bên. Các kết nối này được thể hiện trên bảng 4.

3.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình NAM

Theo phân tích ở trên, khu vực nghiên cứu được phân chia thành 11 tiểu lưu vực và vùng nhập lưu lớn nhỏ. Trên mỗi tiểu lưu vực (hay vùng nhập lưu) đã có các trạm quan trắc mưa, cho phép tính được lượng dịng chảy hình thành thơng qua việc sử dụng mơ hình NAM.

Trong điều kiện thực tế số liệu dịng chảy hiện có của khu vực, các tiểu lưu vực SL4, SL5 có đầy đủ số liệu mưa, dịng chảy của ít nhất 2 trận lũ, tác giả đã chọn sử dụng 2 tiểu lưu vực này để xây dựng bộ thơng số mơ hình NAM, sau đó mượn các bộ thơng số này để thực hiện tính lượng nhập lưu khu giữa cho các tiểu lưu vực (hay vùng nhập lưu) còn lại, đảm bảo nguyên tắc các tiểu lưu vực “mượn” bộ thơng số phải có điều kiện tương đồng về khí hậu, địa hình, mặt đệm...

Tiến hành hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình NAM cho 2 tiểu lưu vực SL4 và SL5, trong đó:

Hiệu chỉnh: sử dụng số liệu trận lũ từ ngày 15/9/1978 đến ngày 5/10/1978. Kiểm định: sử dụng số liệu trận lũ từ ngày 15/9/1979 đến ngày 6/10/1979. Bộ thơng số của mơ hình NAM sau khi hiệu chỉnh, kiểm định được kiểm tra độ tin cậy thông qua chỉ tiêu Nash - Sutcliffe (công thức (1) và bảng 5).

Bảng 5. Chỉ tiêu Nash - Sutcliffe.

R2 Đánh giá chất lượng

< 0.5 Kém 0.5 – 0.7 Trung bình 0.7 – 0.85 Khá

        n i n i i n i y y y y y y R 1 2 1 2 1 2 2 ) ( ) ' ( ) ( (1);

Trong đó: yi là giá trị thực đo lần thứ i; y'i là giá trị tính tốn lần thứ i;

y là giá trị trung bình của các giá trị thực đo; n là số lần quan trắc.

Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định được trình bày trong các hình vẽ từ hình 10 đến hình 13 và được tổng hợp ở bảng 6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô phỏng ngập lụt hạ lưu lưu vực sông cả (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)