Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Huyện Mê Linh
Theo số liệu do UBND Huyện công bố năm 2013 (cổng thông tin điện tử Mê Linh tháng 8/2013), huyện Mê Linh được thành lập ngày 05 - 07 - 1977. Từ 01 - 08 - 2008, huyện Mê Linh được tách ra khỏi tỉnh Vĩnh Phúc và sáp nhập vào thành phố Hà Nội. Huyện có 18 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 02 thị trấn và 16 xã.
Huyện Mê Linh nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô, cách trung tâm Hà Nội khoảng 25km, có tọa độ địa lý như sau:
Từ 105o36’ đến 105o47’ Kinh độ Đông Từ 21o07’ đến 21o14’ Vĩ độ Bắc
Phía Bắc giới hạn bởi sơng Cà Lồ, giáp huyện Bình Xun, thị xã Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc
Phía Nam giới hạn bởi sơng Hồng, giáp huyện Đan Phượng Phía Tây giáp huyện Yên Lạc- tỉnh Vĩnh Phúc
Phía Đơng giáp các huyện Sóc Sơn, Đơng Anh
Địa bàn huyện có tuyến đường Bắc Thăng Long – Nội Bài, quốc lộ 23B chạy qua, 8km đường sắt Hà Nội – Lào Cai với ga Thạch Lỗi nằm trên địa bàn thị trấn Quang Minh và được bao bọc bởi 2 con sông là sông Hồng và sông Cà Lồ, nằm kế cận ngay sân bay quốc tế Nội Bài (Hình 1) [1, 40].
Chú thích: Tỉ lệ 1: 150 000
UBND huyện Địa giới Bệnh viện
Đường đê Đường tỉnh lộ Di tích lịch sử
Sông Đường quốc lộ Đường sắt
Bến cảng : Nghĩa trang Chùa
Huyện Sóc Sơn
Theo số liệu do UBND Huyện công bố năm 2013 (cổng thông tin điện tử Sóc Sơn tháng 8/2013), huyện Sóc Sơn được thành lập ngày 05 - 07 - 1977. Từ 29- 12 - 1978, huyện Sóc Sơn được tách ra khỏi tỉnh Vĩnh Phúc và sáp nhập vào thành phố Hà Nội. Huyện Sóc Sơn gồm có 27 đơn vị hành chính trực thuộc gốm 1 thị trấn và 26 xã.
Sóc Sơn là huyện ngoại thành, nằm ở phía Bắc của Thủ đơ Hà Nội, có diện tích tự nhiên 306,5 km2, rộng thứ 2 của Hà Nội và có tọa độ địa lý như sau : Từ 105o43’ đến 105o56’ Kinh độ Đông
Từ 21o10’ đến 21o23’ Vĩ độ Bắc
Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên – Thái Nguyên Phía Nam giáp huyện Đơng Anh – Hà Nội Phía Tây giáp huyện Mê Linh – Hà Nội
Phía Đơng giáp các huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang, huyện Yên Phong – Bắc Ninh
Địa bàn huyện có tuyến đường Bắc Thăng Long – Nội Bài, đường cao tốc vành đai 4, có các tuyến đường quốc lộ 2, 3, 16, 18 cùng với tuyền đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên chạy qua. Đặc biệt, trên địa bàn huyện có sân bay quốc tế Nội Bài. Trên địa bàn huyện cịn có hai con sơng lớn chảy qua là sơng Cà Lồ và sơng Cơng (Hình 2) [2, 41].
Như vậy, với điều kiện thuận lợi về giao thông đường sắt, đường bộ, đường không và đường sông tạo cho hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn có lợi thế trong giao lưu kinh tế với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc và cả nước cũng như quốc tế. Đây chính là cơ hội cho hai huyện phát triển tồn diện các mặt đời sống kinh tế, xã hội; nhưng đồng thời cũng thuận tiện cho sự di nhập của các lồi ngoại lai.
Chú thích: Tỉ lệ 1: 150 000
UBND huyện Địa giới Bệnh viện
Đường đê Đường tỉnh lộ Di tích lịch sử
Sơng Đường quốc lộ Đường sắt
Núi Du lịch sinh thái Chùa
b. Địa hình, địa mạo
Huyện Mê Linh
Huyện Mê Linh là một huyện nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng, có diện tích đất tự nhiên 141,64 km2, địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam theo hướng ra sơng Hồng. Theo đặc điểm địa hình, huyện Mê Linh được chia thành 3 tiểu vùng như sau:
Tiểu vùng đồng bằng:
Có diện tích chiếm 47% diện tích đất tự nhiên của tồn huyện, có địa hình nhấp nhơ, lượn sóng với độ dốc khoảng 8o. Do phù sa cũ của hệ thống sông Hồng, sông Cà Lồ bồi đắp, nên trong số các xã Vạn Yên, Tự Lập, Tiến Thắng, Thanh Lâm, Đại Thịnh, Kim Hoa, Quang Minh, Mê Linh, Tiền Phong, có đến 6 xã: Tiền Phong, Mê Linh, Đại Thịnh, Thanh Lâm, Quang Minh, Kim Hoa được hình thành trên nền phù sa cổ với nguồn gốc đất bạc màu. Cũng vì vậy mà đến nay chỉ thích hợp với trồng màu, hoặc phát triển sản xuất công nghiệp và xây dựng.
Tiểu vùng ven đê sơng Hồng:
Có diện tích chiếm 22% diện tích đất tự nhiên của huyện, có địa hình tương đối bằng phẳng, bao gồm các xã Tiến Thịnh, Chu Phan, Thạch Đà, Hoàng Kim, Văn Khê, Tráng Việt. Địa hình của tiểu vùng này thuộc diện tích đất phù sa giàu hàm lượng dinh dưỡng, được sông Hồng bồi đắp hàng năm do đó rất thích hợp với phát triển sản xuất nông nghiệp. Do phân bố ven sơng Hồng, nên một số xã có thể phát triển du lịch sinh thái như: Tự Lập, Chu Phan, Tráng Việt…
Tiểu vùng trũng:
Có diện tích chiếm 31% diện tích đất tự nhiên, bao gồm các xã Tam Đồng, Liên Mạc và một phần còn lại của các xã ven sông Hồng. Tiểu vùng trũng là vùng đất bãi ngồi đê là đất phù sa có hàm lượng dinh dưỡng trung bình và cao, đã được thủy lợi hóa tương đối hồn chỉnh, phù hợp với phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao (trồng cây lương thực, rau màu thực phẩm) [1,40].
Huyện Sóc Sơn:
núi Tam Đảo. Địa hình đa dạng, có thế cao dần từ Đơng Nam lên Tây Bắc, độ cao tuyệt đối phổ biến từ 15m- 17m, cao nhất 463m và thấp nhất là 4,8m. Do huyện thuộc vùng bán sơn địa, có những đặc trưng của vùng gị đồi và phù sa cổ kết hợp, cho nên có cả vùng đồng bằng và vùng trũng. Căn cứ vào địa hình, có thể chia thành 3 vùng :
Vùng gị đồi:
Vùng này nằm ở phía Tây Bắc, bao gồm hệ thống núi thấp, phần kéo dài về phía Đơng của dãy núi Tam Đảo, có độ cao trung bình từ 200m-300m so với mực nước biển. Đỉnh núi cao nhất là núi Hàm Lợn (485m), dãy Cánh Tay (332m), núi Đền Sóc (308m)… Điểm thấp nhất của vùng này là 20m.
Địa hình của vùng gị đồi thấp dần theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, và bị chia cắt tương đối mạnh. Sườn dốc lưu vực ngắn, độ dốc trung bình từ 20o-25o, có nơi độ dốc trên 35o.. Đất bị xói mịn, chua và bạc màu nặng, năng suất cây trồng thấp.
Vùng gò đồi nằm trên địa bàn các xã: Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú, Phù Linh, Hiền Ninh, Quang Tiến, Tiên Dược, Hồng Kỳ và một phần các xã Tân Minh, Trung Giã, Tân Dân với diện tích khoảng 18.656 ha, chia thành hai khu vực:
Vùng núi thấp và đồi: Tập trung tại các xã Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú, Phù Linh …
Vùng gò đồi bát úp: Gồm các xã Hiền Ninh, Quang Tiến, Tiên Dược, Hồng Kỳ…
Vùng giữa:
Vùng đất giữa gồm các xã chạy dọc theo trục đường quốc lộ số 3, đường 131 và một phần đường quốc lộ số 2, nằm trên địa bàn các xã Tân Minh, Tân Dân, Trung Giã. Đây là vùng đất bậc thang gập ghềnh, nghiêng dần về phía Nam và phía Đơng Nam, có độ cao trung bình từ 20m- 40m. Đất bạc màu và rất thiếu nước nhưng đây là vùng thích hợp trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày (thuốc lá, lạc…)
Vùng đất này nằm ở phía Đơng Nam của huyện, nằm trên địa bàn 12 xã còn lại. Đây là vùng trũng bao gồm các xã chạy dọc theo lưu vực sông Cầu và sông Cà Lồ, vùng ven sông Cà Lồ đất đai màu mỡ hơn. Địa hình khá bằng phẳng, độ cao trung bình từ 10m – 20m. Tuy nhiên vùng này thường bị úng lụt vào mùa mưa (kkhoangr 1000ha thường xuyên bị ngập úng), thích hợp cho việc cấy lúa [2, 41].
Nhận xét:
Tuy cả hai huyện đều nằm ở phía Bắc Hà Nội, nhưng huyện Mê Linh là huyện đặc trưng đại diện cho vùng đồng bằng sông Hồng với đất đai phì nhiêu, màu mỡ. Đặc điểm địa hình này cho phép Mê Linh có thể xây dựng cơ cấu kinh tế đa dạng bao gồm sản xuất nông nghiệp sinh thái kết hợp với sản xuất công nghiệp, xây dựng và du lịch sinh thái.
Ngược lại, huyện Sóc Sơn là huyện mang đậm nét vùng gò đồi với đất đai bạc màu hoặc bị ngập úng thường xuyên không thuận lợi cho việc trồng cây nơng nghiệp. Đặc điểm địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày, phát triển kinh tế trang trại, xây dựng và du lịch sinh thái.
c. Khí hậu:
Huyện Mê Linh: có hình thái khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa
nhiều.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23oC – 25oC, dao động nhiệt độ trong năm của Mê Linh từ 12oC– 35oC.
Mùa nóng trong năm kéo dài 5 tháng, từ tháng 5 – 9 với nhiệt độ nóng nhất vào tháng 6 và tháng 7, trung bình trên 30oC. Mùa lạnh kéo dài khoảng 3 đến 4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2 hoặc tháng 3 năm sau); tháng lạnh nhất (tháng 12 và tháng 1) nhiệt độ xuống thấp dưới 18oC. Giữa mùa nóng và mùa lạnh có thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Mê Linh thời tiết 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng.
Độ ẩm trung bình trong năm dao động trong khoảng 70 – 80%.
Số giờ nắng trong năm khá cao, khoảng 1.600 giờ. Trung bình một tháng có 35 giờ nắng, tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 và tháng 10 (trung bình mỗi ngày có tới 7 giờ nắng). Lượng mưa trung bình của huyện vào khoảng 1.330mm
(tương đối thấp), chủ yếu vào mùa hè. Mùa khô kéo dài khoảng 4 – 5 tháng (từ tháng 11 đến tháng 3) [1,40]
Huyện Sóc Sơn: nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa
nhiều.
Huyện Sóc Sơn có đặc điểm của vùng khí hậu trung du và đồng bằng Bắc bộ, với hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 6 - tháng 10; mùa khô, lạnh từ tháng 11 tới tháng 5 năm sau.
Nhiệt độ khơng khí bình qn năm là 23,5oC, trung bình cao nhất là 32,9oC (vào tháng 7), trung bình thấp nhất là 13,9oC (vào tháng 1). Nhiệt độ cao tuyệt đối là 39,5oC, thấp tuyệt đối là 5,1oC, biên độ dao động nhiệt ngày đêm từ 2oC – 6oC.
Số giờ nắng trung bình khá dồi dào với 1.645 giờ. Trung bình một tháng có khoảng 35 giờ nắng, tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 và tháng 10 (trung bình mỗi ngày có tới 7 giờ nắng).
Lượng mưa trung bình năm 1.600 mm- 1700 mm, lượng mưa năm ít nhất là 1.000 mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 2.630 mm. Lượng nước bốc hơi trung bình năm đạt 650 mm.
Độ ẩm khơng khí trung bình 84%. Có 2 hướng gió chính thịnh hành: Gió mùa Đơng Nam thổi vào mùa hè và gió mùa Đơng Bắc thổi vào mùa Đơng [2, 41].
Nhận xét:
Nhìn chung khí hậu hai huyện Sóc Sơn và Mê Linh giúp cho huyện có điều kiện lợi thế phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật ni. Hạn chế của khí hậu ở đây là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, đất đai bị xói mịn, rửa trơi làm cho đất bị nghèo kiệt, nhất là đối với những diện tích đất khơng có thảm thực vật che phủ, độ dốc lớn.
d. Thủy văn:
Huyện Mê Linh
Huyện có hệ thống sơng, hồ và đầm khá phong phú, trong đó có 2 hệ thống sông lớn là sông Hồng và sông Cà Lồ.
Với chiều dài chảy qua khoảng 19,7 km bao bọc phía Nam của huyện Mê Linh, có lưu lượng nước trung bình khoảng 3.700 m3/s, Sơng Hồng chính là tuyến đường thủy nối Hà Nội với các tỉnh đồng bằng sông Hồng, tạo điều kiện giao lưu phát triển kinh tế cho địa phương.
Sông Cà Lồ:
Sông Cà Lồ là phụ lưu cấp 1 của phần lưu vực sơng Thái Bình, chảy qua phía Bắc và Đông Bắc huyện Mê Linh, dài 8,6 km. Sông Cà Lồ chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc và hội tụ với nhánh đầu tiên tại khu vực thôn Đại Lợi thị xã Phúc Yên.
Lịng sơng rộng trung bình 50 m – 60 m, tuy nhiên lượng nước của sông không nhiều, trung bình khoảng 30 m3/s (vào mùa mưa là 286 m3/s).
Sơng Cà Lồ chủ yếu đóng vai trị tiêu úng mùa mưa của huyện Mê Linh. Hệ thống ao, hồ, đầm:
Mê Linh có trên 200 ha ao hồ, đầm với trữ lượng nước khá lớn, có ý nghĩa quan trọng với việc phát triển nuôi trồng thủy sản và phục vụ nhu cầu nước tại chỗ. Đây là nguồn dự trữ nước quan trọng vào mùa khơ… [1, 40, 8]
Huyện Sóc Sơn
Huyện Sóc Sơn có 1.217.903 ha mặt nước ao hồ và có ba con sơng lớn bao quanh là sơng Cà Lồ, sơng Cầu, sơng Cơng. Ngồi ra, ở huyện Sóc Sơn cịn nhiều sơng nhỏ như sông Thanh Hoa, Bầu, Ðông Lanh, Cheo Meo... Vì vậy, tính chất thủy văn trên địa bàn phụ thuộc vào chế độ thủy văn của ao hồ và sông suối trong vùng. Quan trọng nhất là sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Công. Chúng không chỉ là nguồn cung cấp nước tưới và nước sinh hoạt mà còn là nơi tiếp nhận nguồn nước thải và tiêu nước khi mùa mưa đến. Bên cạnh đó, các suối và nhiều đầm hồ tự nhiên là nguồn dự trữ nước quan trọng vào mùa khô.
Sông Cà Lồ :
Sông Cà Lồ hay cịn được gọi là sơng Phủ Lỗ, sơng chảy qua địa phận huyện Sóc Sơn dài khoảng 25km theo hướng Đông Nam – Tây Bắc. Đây là con sơng tạo thành ranh giới tự nhiên giữa huyện Sóc Sơn với huyện Mê Linh và giữa huyện Sóc
Sơn với huyện Yên Phong (Tỉnh Bắc Ninh).
Hạ lưu sông Cà Lồ (từ Phủ Lỗ) có dịng chảy quanh co. Tuy điều này hấp dẫn những người thích ngắm cảnh sông, những người làm phim và những người kinh doanh bất động sản, nhưng nó lại là một trong nguyên nhân gây ra hiện tượng nước sơng khơng thốt nhanh vào mùa mưa. Thống kê cho thấy ảnh hưởng của lũ thường từ 30-40 ngày. Người ta đã dùng đầm Vạc để thốt lũ cho sơng Cà Lồ ở đầu nguồn, nhưng hiệu quả khơng cao. Hiện có ý tưởng nắn dòng Cà Lồ, cắt các đoạn quanh co để có dịng chảy thẳng mà giảm lũ và phục vụ du lịch.
Sông Cầu
Sơng Cầu cịn gọi là sơng Như Nguyệt, sơng Thị Cầu, sông Nguyệt Đức (xưa kia cịn có tên là sơng Vũ Bình). Đây là con sơng quan trọng nhất trong hệ thống sơng Thái Bình.
Sơng Cầu chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, tới xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên nhận tiếp một chi lưu là sơng Cơng. Tới ranh giới xã Mai Đình huyện Hiệp Hịa và xã Việt Long huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nó nhận một chi lưu nhỏ phía hữu ngạn là sơng Cà Lồ rồi chảy tiếp về phía Đơng.
Sơng Cầu được điều tiết bằng hồ Núi Cốc trên sông Công (một chi lưu của nó) với dung tích hàng trăm triệu m³.
Chế độ thuỷ văn của các sông trong lưu vực sông Cầu được chia thành 2 mùa:
Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9 và chiếm 70-80% tổng lưu lượng dịng chảy trong năm.
Mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau, chỉ chiếm 20-30% tổng lưu lượng dòng chảy của năm.
Lưu lượng dịng chảy trung bình các tháng trong năm chênh lệch nhau tới 10 lần, mực nước cao và thấp nhất chênh nhau khá lớn, có thể tới 5–6 m [2, 41, 8].
Nhận xét:
Điều kiện khí hậu, thủy văn của hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn rất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, đa dạng hóa các loại vật ni, cây trồng, thâm canh tăng
vụ. Hệ thống sơng ngịi, ao hồ là nguồn tài nguyên cung cấp nước cho sản xuất và đời sống nhân dân đồng thời có tác dụng điều hịa khí hậu, cải thiện mơi trường, sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản
e. Các nguồn tài nguyên:
Tài nguyên đất:
Huyện Mê Linh: Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Mê Linh là
14.226,6ha, với đặc trưng là đất đồng bằng xen kẽ với các vùng trũng, được hình