Khu vực thu mẫu Số loài Chỉ số Margalef Chỉ số đa dạng Simpson VQG Hoàng Liên 27 3,94 0,96 Cao Bằng 27 6,79 0,84 Hà Giang 16 2,67 0,94 VQG Ba Vì 13 3,23 0,95 VQG Xuân Sơn 12 1,44 0,87 Thanh Hóa 10 5,33 0,98 VQG Tam Đảo 9 4,6 0,87 Nghệ An 7 2,73 0,92 Bắc Kạn 3 3,75 0,83
Trong các khu vực nghiên cứu, VQG Hoàng Liên và tỉnh Cao Bằng là hai khu vực có số lượng lồi thu được lớn nhất, cùng có 27 lồi. Trong khi các khu vực cịn lại chỉ có số lồi lớn nhất là 16 (tại Hà Giang), hai khu vực trên có số lượng lồi lớn hơn hẳn. Bắc Kạn là khu vực thu mẫu có số lồi ít nhất, chỉ với 3 lồi được xác định.
Chỉ số Margalef của các khu vực thu mẫu giao độngcó giá trị trong khoảng từ 1,44 đến 6,79, cao nhất tại VQG Hoàng Liên và thấp nhất tại Bắc Kạn. Khơng có khu vực nào được xác định có tính đa dạng kém và chỉ Bắc Kạn là có mức độ đa dạng bình thường. Các khu vực có tính đa dạng Cánh cứng nước tương đối tốt gồm có VQG Xuân Sơn, Thanh Hóa, VQG Tam Đảo và Nghệ An. Cịn lại các khu vực VQG Hồng Liên, Cao Bằng, Hà Giang và VQG Ba Vì đều có chỉ số Margalef lớn hơn 3,5 và được đánh giá là rất đa dạng, phong phú.
44
Chỉ số đa dạng Simpson của các khu vực thu mẫu giao động từ 0,83 đến 0,98, Thanh Hóa (10 lồi) là khu vực có mức độ đa dạng lớn nhất (Ď = 0,98) sau đó là VQG Hồng Liên (Ď = 0,96). Cao Bằng và Bắc Kạn là hai khu vực có giá trị chỉ số đa dạng Simpson thấp nhất, lần lượt là 0,84 và 0,83. Chỉ số Simpson phản ánh sự phong phú nhưng không thể hiện mức độ giàu có của quần xã khi các lồi chỉ thu được 1 cá thể có đóng góp rất ít vào giá trị của chỉ số. Số lượng loài với 1 cá thể tỷ lệ thuận với chỉ số đa dạng Simpson, do đó, chỉ số này phần nào phản ánh sự xuất hiện của loài ưu thế trong quần xã. Nhìn chung, các khu vực thu mẫu đều có chỉ số Simpson ở mức cao, cho thấy các khu vực này đều có sự xuất hiện của nhóm lồi ưu thế và có nhiều lồi chỉ thu được 1 cá thể.
Hình 3. 3. Giá trị các chỉ số đa dạng sinh học tại các khu vực thu mẫu
Trong khi chỉ số Margalef nhấn mạnh về tính phong phú của quần xã, nghĩa là số lượng lồi càng cao thì tính phong phú càng cao, thì chỉ số Simpson lại phần nào phản ánh cấu trúc của quần xã thông qua biểu thị sự tồn tại của các loài ưu thế.
45
3.2.3. Đánh giá mức độ tương đồng về thành phần loài Cánh cứng ở nước giữa các khu vực thu mẫu các khu vực thu mẫu
Chỉ số tương đồng Sørensen được sử dụng để đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài giữa 9 khu vực thu mẫu: các VQG Ba Vì (Hà Nội), Hồng Liên (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Xuân Sơn (Phú Thọ) và các tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Nghệ An, Thanh Hóa. Kết quả đánh giá được thể hiện tại Bảng 3.4 và Hình 3.4.
Mức độ tương đồng về thành phần loài giữa các khu vực thu mẫu là thấp, Bắc Kạn và Nghệ An là hai khu vực thu mẫu có rất ít lồi trùng lặp với các khu vực khác, thể hiện ở nhiều chỉ số tương đồng Sørensen bằng 0. Số điểm thu được mẫu ở hai khu vực này là rất ít (Bắc Kạn có 3 điểm thu được mẫu, Nghệ An có 5 điểm thu được mẫu), số lượng cá thể tại mỗi điểm thu thấp (dưới 3 cá thể) có thể là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới mức độ tương đồng thấp nêu trên.
46