Thành phần khoáng vật quặng urani vùng Pà Lừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công nghệ xử lý quặng urani vùng pà lừa bằng kỹ thuật hòa tách thấm (Trang 59 - 60)

- Lĩnh vực áp dụng và giới hạn của thiết bị: Áp dụng cho các nghiên cứu

3.1.2. Thành phần khoáng vật quặng urani vùng Pà Lừa

Thành phần khoáng vật của quặng urani ở đây là tổ hợp các khoáng vật của đá chủ (đá chứa quặng urani) và các khoáng vật urani đi cùng các khoáng vật tái sinh.

Đơi khi trong các mẫu phân tích khống vật giã đãi và khống tướng cịn bắt gặp các khoáng vật ilmenit, zircon, rutin, leucoxen, antimonit, molipdenit… Chúng là các sản phẩm hạt vụn cơ học của các loại đá trầm tích có mặt trong khu mỏ. Từ kết quả của bảng trên đây thấy rằng các khoáng vật urani ở khu vực Pà lừa- Pà Rồng bắt gặp ở cả nguyên sinh và thứ sinh.

Các khoáng vật urani nguyên sinh ở đây thường có màu đen, đen nâu. Gồm các khống vật Nasturan, Nasturan ngậm nước và Cofinit. Các khoáng vật urani ngun sinh tìm thấy ở đây thường có cộng sinh với clorit và pyrit vi tinh. Điều này chứng tỏ cho sự hình thành của các khoáng vật urani xảy ra trong điều kiện mơi trường khử

Các khống vật urani thứ sinh là các sản phẩm biến đổi của các khống vật urani ngun sinh, chúng được hình thành trong điều kiện phong hoá, oxy hoá, khi mà các thân quặng urani được lộ ra hay rơi vào mơi trường oxy hố. Các khoáng vật urani thứ sinh gồm: Autunit-Metaautunit, Uranoxiaxit-Metaurranoxiaxit, Fotfuranilit, Uranophan. Chúng thường có các màu vàng, vàng chanh, vàng lục dễ nhận biết bằng mắt thường.

Qua tham khảo các kết quả nghiên cứu trước đây đã công bố và kết quả phân tích khống vật bổ sung, chúng tơi có một số nhận xét sau:

(1)- Khoáng vật urani trong mẫu là urani trong nền thạch anh, fenspat, biottit, meta-autunit, autunit, coffinit... Các khoáng vật này dễ hoà tách bằng axit hoặc kiềm ở nhiệt độ phịng thí nghiệm.

(2)- Các khống vật chủ yếu có hàm lượng lớn đến bé bao gồm: thạch anh, albit (fenspat natri), mica, clorit, canxit, dolomit và một số ít khống vật khác (microlin, amfibol hoặc vơ định hình) trong đó hàm lượng thạch anh chiếm khoảng

50%, albit khoảng 24%. Cấp hạt < 0,074 mm, hàm lượng thạch anh + albit thấp hơn nhiều so với các cấp hạt.

Ngoài ra khống canxit chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Có lẽ sắt sẽ tồn tại chủ yếu trong quặng là dạng oxit độc lập và oxit đi kèm trong các khoáng mica và clorit. (4)- Quặng urani mỏ Pà Lừa nói riêng đang ở trong q trình phong hố hố học và quặng ở hai dạng chính là quặng chưa phong hoá (quặng nguyên sinh, thường nằm ở lớp dưới cùng của thân quặng) và quặng phong hố (cịn gọi là quặng thứ sinh, nằm ở lớp trên cùng của thân quặng). Ngồi ra cịn tồn tại một dạng quặng với số lượng ít hơn hai dạng chính trên. Đó là quặng bán phong hoá, dạng quặng này nằm xen kẹp ở lớp giữa và là dạng trung gian đang biến đổi từ quặng chưa phong hoá thành quặng phong hoá.

Loại quặng urani phong hoá của mỏ Pà Lừa là loại quặng phong hoá hoá học, loại quặng này chứa nhiều các khống vật sét. Nói chung các khống vật sét là những khoáng vật phân tán rất nhỏ, kích thước hạt  0,001 mm, có cấu trúc dạng lớp, hấp thụ cation mạnh và thường có nguồn gốc trầm tích hoặc phong hố. Các hạt khoáng vật sét có kích thước rất mịn và siêu mịn, khi gặp nước có đặc điểm là hút nước rất mạnh, trở nên dẻo, trương nở ra và dính kết vào nhau. Nhóm caolin, halozit, monmorilonit, mica,…là những nhóm khống vật sét phổ biến.

Qua số liệu về thành phần khoáng vật mẫu nghiên cứu, chúng tơi thấy các khống urani trong mẫu là loại khống tan được trong axit lỗng do vậy có thể tiến hành hịa tách chọn lọc urani trong mơi trường axit yếu để có được lượng axit tiêu dùng ít nhất và thu được dung dịch urani sạch nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công nghệ xử lý quặng urani vùng pà lừa bằng kỹ thuật hòa tách thấm (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)