Đô thị Cấp đô thị 2010 2015 2020 Tiêu chuẩn cấp nƣớc (l/ngƣời/ngày đêm) Tỷ lệ dùng nƣớc (%) Tiêu chuẩn cấp nƣớc (l/ngƣời/ngày đêm) Tỷ lệ dùng nƣớc (%) Tiêu chuẩn cấp nƣớc (l/ngƣời/ngày đêm) Tỷ lệ dùng nƣớc (%) Các thị xã, thị trấn IV - V 100 85 100 85 120 95 Khu dân cƣ nông thôn 60 85 60 85 60 95
Theo Niên giám thống kê của huyện Đồng Văn năm 2012, dân số trung bình năm 2012 của huyện Đồng Văn là 68.372 ngƣời. Dự báo đến năm 2020 với tỷ lệ tăng dân số 1,04% thì dân số của huyện Đồng Văn khoảng 93.571 ngƣời (trong đó ở
đơ thị khoảng 11.478 người, ở nông thôn khoảng 82.094 người). c- Dự báo nhu cầu cấp nước cho trung tâm thị trấn Đồng Văn
Theo chỉ tiêu cấp nƣớc sinh hoạt của tỉnh Hà Giang (bảng 7) thì lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt tại các khu đô thị đạt 120l/ngƣời/ngày. Nhƣ vậy tổng lƣợng nƣớc dự báo cấp cho dân cƣ tại độ thị là 1.377.360 l/ngày tƣơng đƣơng với 1.377 m3/ngày. Nƣớc phục vụ công cộng ở các đô thị dự định khoảng 10% so với lƣợng nƣớc sinh hoạt. Lƣợng nƣớc dùng cho PCCC khoảng 10% và lƣợng nƣớc sử dụng cho cơng nghiệp có thể đến 80% lƣợng nƣớc sử dụng cho sinh hoạt, lƣợng nƣớc thất thoát khoảng 20%. Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc thực cấp phải khoảng 220% so với lƣợng
nƣớc dự tính cấp cho sinh hoạt tức là dự báo cần 3.030m3/ngày.
Khu vực nghiên cứu là vùng có tiềm năng du lịch to lớn, theo tính tốn đến năm 2020 mỗi năm vùng đón khoảng 380.000 khách trong và ngồi nƣớc. Trung bình mỗi khách lƣu lại 3 ngày nhƣ vậy tổng số ngày lƣu lại đến 1.140.000 ngày. Mỗi ngày mỗi khách du lịch sử dụng khoảng 200 lít. Tổng lƣợng nƣớc phục vụ du lịch lên đến
228.000m3 mỗi năm tƣơng đƣơng 625m3/ngày. Tuy nhiên, lƣợng khách du lịch đến
không đều nên lƣợng nƣớc phục vụ du lịch đƣợc xem nhƣ cấp nƣớc đô thị. Nhƣ vậy, tổng lƣợng nƣớc dự báo cấp cho đô thị của huyện Đồng Văn sẽ là 3.030m3/ngày.
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:
Multiple 1.1 li
Formatted Table
Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:
Multiple 1.1 li
Formatted: Space Before: 2 pt, Line spacing:
Multiple 1.1 li
Formatted: Font: 7 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto
Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Superscript Formatted: Font color: Auto Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Font color: Auto, Condensed by
Nhƣ vậy: với nhu cầu sử dụng nƣớc dƣợc dự báo trong tƣơng lai tại khu vực
trung tâm thị trấn Đồng Văn là 3.030m3/ngày, trong khi đó nguồn cung cấp nƣớc
hiện tại chỉ đạt 654m3/ngày, lƣợng nƣớc thiếu hụt sẽ là 2.376m3/ngày. Đây là một
lƣợng nƣớc thiếu hụt rất lớn mà huyện Đồng Văn cần có các giải pháp khắc phục.
1.26. Đặc điểm địa chất, hang đơ ̣ng và dịng chảy ngầm karst khu vực Ma Lé
1.26.1. Đặc điểm địa chất
Về địa tầng, các phân vị thạch địa tầng sau đây đã đƣợc xác lập trong vùng: Loạt Sông Cầu (D1sc), hệ tầng Mia Lé (D1ml), hệ tầng Nà Quản (D1-2nq), hệ tầng Tốc Tát (D3tt), hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs), hệ tầng Sơng Hiến (T1sh). Ngồi ra, trong khu vực nghiên cứu cịn có đai mạch diaba xun cắt, đá màu lục sẫm, bị dập vỡ, phong hóa rất mạnh.
a. Loạt Sơng Cầu (D1sc).
Loạt Sơng Cầu là hợp thành của hai hệ tầng Si Ka và hệ tầng Bắc Bun.Theo Tạ Hòa Phƣơng (1993) đã đo vẽ chi tiết mặt cắt Lũng Cổ-Mia Lé và hệ tầng Bắc Bun có trình tự địa tầng từ dƣới lên trên nhƣ sau:
- Đá phiến sét, đá phiến sét vôi màu xám, mầu nâu hồng khi phong hóa, trong đá phiến sét vơi có hóa thạch thực vật, một số mảnh Crustaces, cá cổ, hóa thạch Tay cuộn và Chân rìu. Dầy 130m
- Bột kết màu xám, khi phong hóa có mầu nâu vàng, chứa hóa thạch cá cổ, hóa thạch Tay cuộn. Dầy 100m
- Đá phiến sét xám lục, sặc sỡ khi phong hóa (đỏ, vàng, hồng, lục, trắng). Dầy 70m
Trong phạm vi nghiên cứu chúng chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ, nằm ở rìa ngồi cùng (phía Bắc) của diện tích nghiên cứu. Thành phần chủ yếu là cuội kết, cát bột kết, đá phiến sét vàsétvôi.
b. Hệ tầng Ma Lé (D1ml).
Hệ tầng Ma Lé phân bố ở rìa phía Bắc và Đơng Nam vùng nghiên cứu. Mặt cắt chuẩn của hệ tầng là mặt cắt Lũng Cú – Ma Lé, đoạn từ km8 đến đồn biên phòng Lũng Cú, vùng Đồng Văn (tọa độ 23019’15”B; 105017’26”Đ) đƣợc Nguyễn
Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Line
spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Normal, Left, Indent: First line: 0
cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Level 2, Space Before: 0 pt, After:
0 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 3, Line spacing: Multiple
1.45 li
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
27
Hữu Hùng (trong Đặng Trần Huyên và nnk, 2007) mô tả với bề dày 320m. Tuổi của hệ tầng Mia Lé ứng với khoảng Devon sớm Paraga muộn – Emsi sớm.
Hệ tầng Ma Lé phân bố khá rộng ở phần rìa ngồi cùng của khu vực nghiên cứu. Thành phàn phần chủ yếu là đá sét vôi, đá vôi, đá vôi sét, bột kết. đá phiến sét sericit, cát kết dạng quarzit, cát kết ít khống, cát kết vơi.
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
Hình 2: Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu
c. Hệ tầng Nà Quản (D1-2nq)
Hệ tầng Nà Quản có thành phần chủ yếu là đá vơi sét, đá vôi, đá phiến sét sericit, bột kết, đá vôi dolomit, đá vôi silic, đá sét vôi, phân bố thành dải hẹp, phát triển theo phƣơng TB-ĐN.
d. Hệ tầng Tốc Tát (D3 tt)
Đƣợc chuyển từ “điệp” cùng tên do Phạm Đình Long (1973) xác lập, hệ tầng phân bố thành những dải ven rìa các khối đá vơi Carbon - Permi ở Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh.
Trong diện tích nghiên cứu, hệ tầng Tốc Tát phân bố thành dải hẹp kéo dài theo phƣơng ĐB-TN và á Vĩ tuyến. Thành phần chủ yếu là đá vôi dạng dải, đá vôi loang lổ, đá vôi sét.
e. Hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs).
Hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs) (Nguyễn Văn Liên, 1974) phân bố rộng rãi ở các huyện Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc và nhiều nơi khác trên miền Bắc Việt Nam, có thành phần chủ yếu là đá vôi hạt mịn, màu xám sáng, tạo nên những khối đá vôi lớn. Trong diện tích nghiên cứu, hệ tầng Bắc Sơn phân bố rộng rãi và thành dải kéo dài theo phƣơng TB-ĐN.
f. Hệ tầng Sông Hiến (T1sh).
Hệ tầng đƣợc chuyển từ “điệp” cùng tên do Vaxilevskaja A.D. đề nghị trên cơ sở “Đá phiến Sông Hiến” đƣợc Bourret R. (1992) mô tả. Mặt cắt chuẩn Bắc Giài
– - Mã Phục dọc sông Hiến, Cao Bằng. Hệ tầng hình thành trong môi trƣờng biển nông đến khá sâu, hệ tầng Sông Hiến phát triển trong phạm vi đới tƣớng – cấu trúc sông Hiến ở Đồng Văn, Yên Minh.
Trong diện tích nghiên cứu, hệ tầng Sông Hiến phân bố ở phần rìa ngồi cùng của khu vực nghiên cứu thành một dải kéo dài theo phƣơng TB-ĐN, chiều
Formatted: Font: Calibri, 11 pt, Not Italic Formatted: Heading 1, Left
Formatted: Font: Calibri, 11 pt, Not Bold, Not
Italic
Formatted: Justified
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: List Paragraph, Indent: First line:
1.25 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
29
rộng trên 800m, nằm kẹp giữa khối đá vôi của hệ tầng Bắc Sơn. Thành phần chủ yếu là đá phiến sét, bột kết, cát kết, cát kết tuf, cuội sạn kết, đá phiến sét silic, đá vôi, đá vôi sét, đá phiến sét chứa chất hữu cơ, đá sét vôi, đá phiến sét sericit, cát sạn kết và cuội sạn kết đa khoáng.
1.26.2. Đặc điểm hệ thống hang động Ma Lé
Hệ thống hang động Ma Lé bao gồm ba hang đƣợc đo vẽ, khảo sát chi tiết. Chúng đều là các hang đang hoạt động (active cave), có dịng sơng ngầm chảy xun qua. Các hang có cửa lớn, hình thành và phát triển dƣới chân các núi đá vôi cao, vách dựng đứng, thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs). Tổng chiều dài của ba hang là 1.326,45m. Hang thƣờng phát triển dạng mái vòm, trần hang cao, đáy hang khá bằng, tích tụ các vật liệu bở rời, khối tảng, cuội sạn, cát, sét và có dịng sơng ngầm chảy qua. Hệ thống nhũ đá nhìn chung phát triển thƣa thớt và phân bố rải rác dọc theo hành lang, vách hang và trần hang. Riêng tại hang Ma Lé 2, hệ thống nhũ đá phát triển rất mạnh, tạo thành các cụm nhũ ở hai bên vách hang và trần hang, nhiều nơi chúng còn hình thành ngay tại đáy hang. Nhũ đá màu trắng, màu nâu đỏ với các vẩy cancit lấp lánh, hình thái và kích thƣớc đa dạng.
Dịng sơng ngầm chảy quanh năm trong các hang, có tiềm năng chứa nƣớc và cấp nƣớc rất lớn. Hang có độ dốc tƣơng đối thoải, thƣờng hình thành các thác nƣớc nhỏ, độ cao thấp, tích tụ nhiều cuội sỏi có thành phần đa khống.
Cửa hang đều là các cửa thu nƣớc từ các thung lũng karst chảy vào hoặc từ các sông suối, chính vì vậy lƣu lƣợng của các dịng sơng ngầm trong hang thay đổi rất mạnh theo mùa hay chỉ sau một biến đổi thời tiết,sự kiện nhƣ mƣa kéo dài, từ đó chất lƣợng nƣớc cũng thay đổi theo.
1.26.3. Đặc điểm dòng chảy ngầm karst của hệ thống hang động Ma Lé
Hệ thống các dịng chảy ngầm karst nói chung rất phƣ́c ta ̣p. Một dịng chảy mă ̣t có thể đơ ̣t nhiên biến mất xuống tầng chƣ́a nƣớc ngầm karst rồi la ̣i xuất hiê ̣n trở lại ở một nơi khác. Chúng đóng vai trò l à đƣờng ống dẫn nƣớc ngầm quan trọng trong các vùng đá vôi.
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Expanded by 0.2 pt Formatted: Indent: First line: 1.27 cm
Trong vùng nghiên cứu, dòng suối Ma Lé đang chảy trên bề mặt rồi đột ngột biến mất vào cửa hang Ma Lé 1 nằm ngay dƣới chân vách núi đá vơi cao hơn 300m, dựng đứng chắn ngang dịng chảy.
Hình 3: Dịng suối Ma Lé biến mất vào cửa hang Ma Lé 1
Dòng suối chảy vào hang Ma Lé 1 đƣợc một đoạn dài hơn 200m rồi lại tiếp tục biến mất ở cuối hang, sau khi chảy trong đoạn hang mù (đoạn hang không thể vào khảo sát đƣợc). Tại điểm cuối cùng của hang Ma Lé 2 thuộc nhánh hang bên trái nhìn từ cửa hang vào, một nguồn nƣớc ngầm xuất hiện và chảy thành trong hang nhƣ một dịng sơng, tạo ra các bãi tích tụ và thác ghềnh nhỏ. Dịng sơng hang chảy khá thẳng, không ngoằn ngoèo đƣợc đoạn dài gần 900m rồi lại biến mất vào một ống (shiphong) ở cuối hành lang bên phải hang, tính từ ngồi cửa hang vào. Dòng chảy ngầm trong hang Ma Lé 2 đƣợc bổ sung thêm một lƣợng nƣớc đáng kể khi vào mùa mƣa, vì cửa hang của hang Ma Lé 2 là cửa thu nƣớc -thu toàn bộ lƣợng nƣớc trong thung lũng Ma Lé. Vào mùa khô lƣợng nƣớc bổ sung cho dịng sơng ngầm khơng đáng kể vì tồn bộ khu vực bị khơ hạn.
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Level 1, Space Before: 0 pt, After:
0 pt
31
Hình 4: Dịng sơng ngầm xuất hiện trở lại ở cuối hang Ma Lé 2
Cũng tại điểm cuối cùng của hang Ma Lé 3, nhánh hang bên trái nhìn từ cửa hang vào chúng ta lại bắt gặp một nguồn nƣớc ngầm xuất hiện chảy trong hang tạo thành một dịng sơng hang.
Hình 4: Dịng sơng ngầm xuất hiện trở lại ở cuối hang Ma Lé 2
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Centered, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Level 1, Space Before: 0 pt, After:
Cũng nhƣ chảy trong hang Ma Lé 2, dịng sơng chảy trong hang một đoạn hơn 200m thì dòng chảy cũng biến mất vào một shiphong ở cuối hành lang hang bên phải nhìn từ cửa hang vào. Dịng chảy mù sau đó xuất lộ ra một cửa xuất lộ nƣớc karst cách đó khơng xa rồi đổ vào suối Séo Hồ, đổ ra sông Nho Quế.
33
Chƣơng 2
: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu, khảo sát hang động
Trong quá trình nghiên cứu hang động karsttại Ma Lé phục vụ đề tài nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp thông dụng sau:
- Phƣơng pháp dây thừng đơn;
- Phƣơng pháp SWOT (đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, tiềm năng, thách thức); - Phƣơng pháp thí nghiê ̣m với chất đánh dấu
2.1.1. Phương pháp dây thừng đơn
Phƣơng pháp khảo sát hang động karst thông dụng hiện nay là phƣơng pháp dây thừng đơn. Đối với các loại hình hang động khác nhau có thể sử dụng các thiết bị khác nhau cho phù hợp với chúng.
a. Đối với các hang ngang
Các hang động phát triển theo chiều ngang là hang dễ khảo sát nhất. Khi nghiên cứu chúng không cần phải sử dụng các thiết leo trèo nhƣ thiết bị lên, xuống hang, chỉ cần mặc quần áo bảo hộ (nếu có nƣớc thì mặc thêm bộ quần áo bơi để chống lạnh), mang đầy đủ mũ bảo hiểm, đèn đủ sáng, các thiết bị đo vẽ hang, thực phẩm và nƣớc uống.
b. Đối với các hang đứng
Các hang đứng là các hang thƣờng phát triển xuống sâu tính từ cửa hang từ vài mét, vài chục mét, vài trăm có khi cả nghìn mét. Chúngcó thể phát triển đứng hoặc xiên,tạo thành các giếng đứng phức tạp.Đây là các hangrất khó để khảo sát và cần dùng đến các thiết bị khảo sát chuyên dụng nhƣ thiết bị lên, xuống hang, các phƣơng pháp và kỹ thuật treo, kỹ thuật tạo các neo, móc dây, kỹ thuật chuyển dây khi đang lên hoặc xuống hang v.v.
Formatted: Font: 7 pt Formatted: Normal
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Hình 5: Khảo sát hang động đứng bằng phương pháp dây thừng đơn.
c. Cách đo vẽ một hang động
Để tiến hành đo vẽ một hang động cần có các thiết bị cần thiết thực hiện đo vẽ, bao gồm: Địa bàn đo hƣớng và độ dốc, thƣớc dây hoặc thiết bị đo bằng laser, dây chuyên dụng, thiết bị GPS, túi đựng dây và thiết bị khác để di chuyển trong hang, đất đèn,ắc quy (pin) dùng để cung cấp ánh sáng, nƣớc, thức ăn, sổ ghi chép chuyên dùng trong khảo sát hang động, đó là quyển sổ sử dụng giấy không thấm nƣớc, bút chì... Thơng thƣờng ngƣời ta đi đến cuối hang rồi đo từ đó ra ngồi cửa hang.
Để khảo sát hang động chúng ta cần tổ chức một nhóm ít nhất là 3 đến 4 ngƣời trở lên vì những lý do về cơng việc, sự an tồn và hỗ trợ trong khi khảo sát hang, mang theo đầy đủ các thiết bị và đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Việc đo vẽ hang đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Đo chiều dài từng đoạn của hang, ngƣời đi trƣớc sẽ cầm thƣớc và chọn vị trí đo, điều đáng chú ý là vị trí đƣợc chọn để đo phải thuận lợi cho việc đo điểm tiếp theo (đảm bảo là điểm tiếp theo sẽ không bị vƣớng và bị che khuất) sau đó sẽ chọn vị trí để đặt điểm đo (vị trí đặt thƣớc) rồi đọc kết quả đoạn đo dài bao nhiêu. Trƣờng hợp đo bằng thiết bị laser thì ngƣời đi trƣớc không phải cầm thƣớc nhƣng cũng phải chọn vị trí để đo tƣơng tự nhƣ trên và ngƣời đi sau sẽ đo và viết kết quả hoặc đọc kết quả đo cho ngƣời cầm sổ ghi.
Ngƣời đi sau sẽ tiến hành đo hƣớng phát triển của đoạn hang, đo độ dốc tại đoạn đang tiến hành đo, đo chiều cao từ đáy hang lên đến trần hang, đo độ sâu bị ngập nƣớc của hang, đo chiều rộng của hang đƣợc xác định là độ rộng giữa hai bên vách hang.
Formatted: Centered, Line spacing: 1.5 lines Formatted Table
Formatted: Level 1, Space Before: 0 pt, After:
0 pt
Formatted: Font: 5 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt