Thị dao động nhiệt độ khơng khí các tháng năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm chất thải từ hoạt động của mỏ than lộ trí, phường cẩm đông, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh và đề xuất một số giải pháp quản lý (Trang 34)

[Nguồn: 18] * Lượng mưa

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trung bình một năm có khoảng 33 ngày mưa, lượng mưa trung bình năm đạt 2437mm, lượng mưa lớn nhất trong tháng quan trắc được là 1089mm.

Giá trị lượng mưa trung bình (TB) từng tháng quan trắc được tại trạm Cửa Ông năm 2018 được thể hiện trong đồ thị sau:

Hình 6. Đồ thị giá trị lƣợng mƣa TB các tháng tại trạm Cửa Ông năm 2018

* Độ ẩm

Độ ẩm tương đối trung bình năm của khơng khí tại khu vực xấp xỉ 82,8%. Đặc trưng của độ ẩm tương đối theo hai mùa như sau:

 Độ ẩm tương đối trung bình tháng cao nhất (tháng 3): 89%

 Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 11,12): 77,6%  Độ ẩm tương đối trung bình cao nhất (tháng 3): 97,2%

 Độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất (tháng 12): 59,4%

Đặc trưng độ ẩm trung bình trong tháng năm 2018 tại trạm Cửa Ông được thể hiện đồ thị: 94,4 96,4 97,6 96 94,2 93,4 94,1 95,6 95,2 93,6 92,3 92,3 94,6 80,7 85,6 89 87,3 83,3 83,3 82,8 85,8 82,2 78,8 77,6 77,6 82,2 64 67,6 72,4 71,9 68,4 71,4 71 72,1 66,6 60,8 60,2 59,4 67 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Cao nhất TB Thấp nhất

Hình 7. Đặc trƣng độ ẩm trung bình trong tháng năm 2018 tại trạm Cửa Ông

[Nguồn: 18] * Nắng

Tổng số giờ nắng trung bình cả năm 2018 là 1715 giờ. Số giờ nắng trung bình trong năm được dẫn ra trong đồ thị:

Hình 8. Biểu đồ số giờ nắng trung bình trong năm

[Nguồn: 18] * Gió

Tại khu vực nghiên cứu, trong năm có 4 hướng gió thịnh hành là Bắc, Đơng bắc, Nam và Tây Bắc

 Từ tháng 11 đến tháng 3 gió thịnh hành là hướng: Bắc và Đơng Bắc  Từ tháng 4 đến tháng 8 gió thịnh hành là hướng Nam

 Từ tháng 9 đến tháng 10 là thời kỳ chuyển tiếp giữa các hướng gió  Gió hướng Bắc chiếm 27,2%, hướng Đơng Bắc chiếm 47%

 Gió hướng Nam chiếm 14,2%, hướng Tây Bắc chiếm 12,3%  Gió lặng chiếm 9,3%

 Gió ở cấp từ 1 – 3 m/s chiếm 49,2  Gió từ 15m/s trở lên khơng đáng kể

Bảng 2. Hƣớng gió, tần suất và tốc độ gió trung bình trong năm Cấp Lặng 1 ÷ 3 4 ÷ 8 9 ÷ 14 ≥ 15 Tổng cộng Hƣớng SLXH P% SLXH P% SLXH P% SLXH P% SLXH P% SLXH P% N - - 4017 12 4900 14,6 213 0,6 12 0 9142 27,2 NNE - - 320 1,0 259 0,8 12 0 - - 591 1,8 NE - - 1570 4,7 1207 3,6 19 0,1 3 0 2799 8,4 ENE - - 598 1,8 232 0,7 4 0 - - 834 2,5 E - - 1413 4,2 494 105 5 0 - - 1912 5,7 ESE - - 177 0,5 53 0,2 4 0 - - 234 7 SE - - 837 2,5 297 0,9 8 0 - - 1142 3,4 SSE - - 384 1,1 192 0,6 3 0 4 0 583 10,7 S - - 2486 7,4 2254 6,7 35 0 6 0 478 14,2 SSW - - 356 1,1 405 1,2 13 0 4 0 774 2,3 SW - - 328 1,1 240 0,7 2 0 1 0 571 1,7 WSW - - 59 0,2 20 0,1 - - - - 79 0,3 W - - 59 0,5 43 0,1 - - - - 210 0,6 WNW - - 167 0,3 30 0,1 1 0 - - 126 0,4 NW - - 95 6,7 1871 5,6 11 0 1 0 4122 12,3 NNW - - 2239 4,2 1090 3,2 32 0,1 4 0 2539 7,5 Lặng 3105 9,3 - - - - - - - - 3105 9,3 Cộng 3105 9,3 16459 49,2 13587 40,6 362 0,9 31 0 33544 100 [Nguồn: 18]

* Các hiện tượng thời tiết bất thường

 Bão: Quảng Ninh là địa phương thường hay có bão, thời gian xuất hiện bão thường từ tháng 6 đến tháng 10, hướng gió bão chủ yếu là Nam và Đông Nam, trong bão thường kèm theo mưa lớn.

 Tốc độ gió trong bão chủ yếu <= 25 m/s  Tốc độ gió lớn nhất trong bão là 30 m/s

* Sương mù và tầm nhìn xa: Tại khu vực nghiên cứu:

 Số ngày có sương mù trong năm là: 26,1 ngày, trong đó tháng 3 là tháng có sương mù nhiều nhất: 6,9 ngày.

 Tháng có số ngày sương mù ít nhất là tháng 6, 7, 8: 0 ngày Số ngày có sương mù từng tháng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3. Số ngày có sƣơng mù từng tháng năm 2018

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Dầy 0 0,5 0,8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1,3

T.bình 0 2 4 0,5 0 0 0 0 0 0 0 0,5 7

Mỏng 9,4 10,2 17 8 0,5 0 0 0 0,3 0,3 2 2 49,4 [Nguồn: 18] Số ngày có tầm nhìn xa < 1km là 20,6 ngày/năm, tập trung vào tháng mùa Đông, nhiều nhất vào tháng 3 là 5,3 ngày, ít nhất vào tháng 7 là 0,1 ngày

b, Đặc điểm thủy văn * Nước mặt

Trong khu vực các suối đều là suối cạn, chỉ có nước trong những ngày mưa to đồng thời trong khu vực mỏ nước mặt chỉ tồn tại dưới dạng các hồ nước và các moong khai thác. Nguồn nước ở khu Lộ Trí chủ yếu do 2 nguồn cung cấp chính đó là: nước biển và nước hồ [2]. Các suối nhỏ và hệ thống dịng tạm thời chỉ có vào mùa mưa.

* Nước ngầm:

Tầng chứa nước ngầm trong đất đá của trầm tích Đệ tứ:

Phức hệ chứa nước trong trầm tích Đệ tứ của khống sang Lộ Trí thuộc loại nghèo nước, các lớp chứa nước chỉ phân bố tập trung ở phần phía Nam khu mỏ. Nước mưa, nước mặt là nguồn cung cấp trực tiếp cho phức hệ chứa nước trầm tích Đệ tứ. Đối với việc khai thác lộ thiên, phức hệ chứa nước này sẽ ảnh hưởng đến việc tháo khơ moong, ngồi ra với khai thác hầm lò nước mặt có khả năng thẩm thấu nên cũng ảnh hưởng rất lớn đến lưu lượng nước chảy vào mỏ.

Nước trong trầm tích chứa than:

+ Phụ tầng chứa nước trong đất đá còn nguyên vẹn: Địa tầng gồm các đá chứa nước và cách nước nằm xem kẽ nhau không theo quy luật. Nguồn cung cấp nước cho địa tầng này chủ yếu là nước mưa, được thấm qua các khe nứt và thấm xuống sâu. Nước trong địa tầng này được thơng với nhau tạo thành nước có đối lưu tự do (nước khơng áp), động thái nước biến đổi theo mùa. Độ chứa nước của địa tầng này không lớn. Nước có độ pH nhỏ (chủ yếu là nước axit), là loại nước của natri hay magie, đây là loại nước sunfat natri axit.

+ Nước dưới đất tàng trữ trong địa tầng trầm tích chứa than: Mức độ tàng trữ nước trong phụ tầng này lớn nhưng không theo quy luật mà phụ thuộc vào hệ thống lị đã và đang khai thác than. Nó có thể gây ra hiểm họa bục nước ở các tầng, lớp khai thác nằm dưới nó khi nước đã được tích tụ lớn tại cá tầng và túi chứa nước. Lưu lượng nước chảy ra phụ thuộc theo mùa: mùa mưa lượng nước tang, mùa khô lượng nước giảm như vậy nguồn cung cấp nước cho phụ tầng này do nước mưa là cơ bản. Động thái nước cũng thay đổi theo mùa: hướng vận động có xu thế từ tầng đã khai thác phía trên chảy xuống tầng khai thác phía dưới.

Chất lượng nước: Độ pH 3,5 ÷ 6,6, lượng CO2 tự do: 9,68 ÷ 58,48 mg/l, lượng CO2 liên hệ: 3,0 ÷ 12,0 mg/l, lượng CO2 xâm thực: 9,0 ÷ 80,0 mg/l, hệ số tạo váng: Kh = 1 ÷ 3, hệ số ăn mịn: Kk = 0,1 ÷ 5,0; hệ số sủi bọt P = 30 ÷ 200. Đây là loại

+ Nước chứa trong các đới hủy hoại của đứt gẫy: Trong diện tích quản lý của Cơng ty than thống nhất tại khu Lộ Trí, tồn tại các đứt gẫy lớn: F.AI, F.MT, F.α , F.L . Các đứt gẫy bị dịch chuyển với biên độ khá lớn làm cho các đá trong đới hủy hoại và các đứt gẫy dạng long chim kéo theo bị vò nhầu, vụn bở sinh ra hệ thống khu nứt hở chứa nước. Các đứt gẫy và đới hủy hoại của chúng cắt qua các tầng và phụ tầng chứa nước khác nhau với đới hủy hoại và biên độ dịch chuyển khác nhau là đường dẫn để nước lưu thông với nhau giữa các tầng, nhất là các tầng đã khai thác nên mức độ tàng trữ nước không lớn. Nguồn cung cấp nước cho các đới hủy hoại chủ yếu là nước mưa, nước ở vùng đã khai thác và một phần nước trong các tầng đá chứa nước, chất lượng nước trong đới hủy hoại đứt gãy chưa được nghiên cứu.

+ Tính chất hóa học của nước: Nước trong khu mỏ có trị số pH từ 4 ÷ 6,5; tổng độ khống hóa. Tính đóng cặn (H) thường nhỏ hơn 125 g/m3. Nước mang tính cặn có độ cứng khá cao, nước các loại trong mỏ đều ăn mòn cacbonat (I) >>1 [5].

Tầng chứa nước khe nứt Karst trầm tích C-P: Tầng chứa nước này nằm bất chỉnh hợp với tầng chứa nước T3(n-r)hg1, không thấy lộ trong khu vực thăm dò. Thành phần thạch học gồm đá vôi, vi hạt, silic vôi, sét vôi, cuội vôi... Nước trong địa tầng này tồn tại trong các khe nứt cà hang hốc Karst. Nguồn cung cấp là nước mưa, nước mặt và các tầng nằm trên, miền thoái là biển.

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đặc điểm bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn tại khu vực sản xuất, khu vực lưu trữ chất thải, đất đá thải, khu vực xả thải, khu vực quản lý điều hành của dự án mỏ than Lộ Trí (diện tích 4,7 km2) và tại công ty than Thống Nhất.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi không gian.

Khu vực nghiên cứu của tác giả bao gồm khu vực sản xuất, khu vực lưu trữ chất thải, khu vực xả thải, khu vực quản lý điều hành của dự án

* Phạm vi thời gian

Dự án Đầu tư khai thác hầm lò khu Lộ Trí do Cơng ty than Thống Nhất - TKV thành lập năm 2008 với công suất 2 triệu tấn/ năm. Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu đặc điểm chất thải, hiện trạng ô nhiễm môi trường do chất thải gây ra tại khu vực dự án trong giai đoạn 2016 – 2018, tiến hành lấy mẫu bổ sung năm 2019 và so sánh với chất lượng môi trường qua các năm của dự án.

2.2. Nội dung nghiên cứu

 Nguồn thải và khối lượng chất thải rắn, nước thải, khí thải, phát sinh trong quá trình sản xuất của mỏ

 Tính chất của các loại chất thải trong phạm vi nghiên cứu thông qua việc lấy mẫu và phân tích các thơng số đặc trung trong phịng thí nghiệm.

 Hiện trạng quản lý các nguồn thải: Các biện pháp quản lý, giảm thiểu tác động môi trường hiện đang áp dụng, đánh giá hiệu quả của các phương pháp trên).

 Giải pháp quản lý, giảm thiểu tác động mơi trường của hoạt động sản xuất có thể đề xuất và áp dụng phù hợp với hiện trạng mỏ than Lộ Trí.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Thu thập và tổng hợp tài liệu

Đây là phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ngay tại thực địa vùng nghiên cứu. Các số liệu được thu thập và xử lý bằng phương pháp đánh giá nhanh môi trường thông qua ảnh chụp và quan sát bằng mắt, kết hợp phỏng vấn ban quản lý và công nhân mỏ. Các thông tin khảo sát bao gồm điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế xã hội và công tác quản lý môi trường của mỏ. Ưu điểm của phương pháp là xác định được hoàn cảnh thực tế của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này cịn giúp kiểm tra tính chính xác của số liệu thu thập được. Những thơng tin này hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu và đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường của mỏ. Tác giả tiến hành khảo sát địa hình, cảnh quan mặt bằng sân cơng nghiệp, các khu xử lý chất thải, nguồn tiếp nhận... bằng ảnh chụp và thiết bị định vị GPS sau đó tiến hành sắp xếp, phân loại dữ liệu.

Ngồi ra, tác giả cịn tiến hành thu thập thông tin qua các bài báo khoa học, internet. Từ đó chọn lọc những thơng tin cần thiết để đưa vào sử dụng.

Tác giả cũng kế thừa những kết quả từ báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo quan trắc môi trường định kỳ của mỏ để có căn cứ đánh giá diễn biến mơi trường.

Tác giả thu thập các bản đồ hành chính, địa hình, vị trí khai thác, bản đồ tổng mặt bằng, bản đồ quy hoạch... để có cái nhìn thổng thể về mỏ, bãi thải, hỗ trợ cho việc đánh giá và kiến nghị giải pháp.

2.3.2. Quan trắc môi trƣờng khu vực mỏ than Lộ Trí

* Lấy mẫu khơng khí và khí thải:

- Các chỉ tiêu phân tích khơng khí bao gồm: Bụi TSP, CO, CO2, NO2 - Các phương pháp lấy mẫu:

+ Phương pháp áp dụng lấy mẫu khơng khí xung quanh tuân thủ theo hướng dẫn tại thông tư số 28/2011/TT-BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh

+ Khí CO: TCN (Y tế) 352-89: Tiêu chuẩn ngành của Bộ Y tế + Khí CO2: TCN (Y tế) 353-89: Tiêu chuẩn ngành của Bộ Y tế

+ Khí NO2: TCVN 6137:2009: Khơng khí xung quanh – Xác định nồng độ khối lượng của nitơ đioxit – Phương pháp Griess-Saltzman cải biên

- Thiết bị sử dụng: Thiết bị lấy mẫu khí hiện trường model MP-∑300N II của hãng SIBATA – Nhật Bản

- Tác giả kế thừa vị trí các điểm lấy mẫu theo báo cáo quan trắc định kỳ của mỏ tại khu vực sân công nghiệp, xưởng sản xuất, đường vận chuyển, khu dân cư (K1 đến K15) và bổ sung thêm 3 điểm tại mặt bằng sản xuất (K16, K17, K18) ở các vị trí thường phát sinh nhiều bụi và khí độc.

- Tại mỗi vị trí, lấy 01 mẫu khí vào buổi sáng 8h – 9h. Mẫu khí được lấy bằng máy hút khơng khí, đồng hồ đo lưu lượng, đồng hồ bấm giây, giấy lọc bụi. Vị trí lấy mẫu cách mặt đất 1,5m tại nơi trống, thống gió. Sau đó mẫu được bảo quản trong bao nilon đã được đánh số.

- Các thơng số khí tượng : nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, tốc độ gió và hướng gió được ghi lại đầy đủ.

- Vị trí các điểm quan trắc khơng khí thuộc phạm vi nghiên cứu được liệt kê trong bảng dưới đây:

Bảng 4. Vị trí các điểm quan trắc khí giai đoạn 2016 – 2019

Kí hiệu Tên địa điểm quan trắc K1 Đường vận chuyển khu 52

K2 Đường vận chuyển khu Núi Nhện

K3 Điểm rót than băng số 7

K4 Trạm sàng +110

K5 Cụm song sàng +52

K6 Máng rót đá +13

K7 Mặt bằng +41 khu Lộ Trí

K8 Mặt bằng cửa giếng +25 Núi Nhện

K9 MB phía Đơng gầm máng ga +52

K10 Khu dân cư khu phố Lán Ga - Cẩm Đông

K11 Khu dân khu phố Ngô Quyền - Cẩm Đông

K12 Khu vực nhà chung cư

K13 Trên tuyến đường lên mỏ Đèo Nai phía Đơng dự án

K14 Trên tuyến đường Lê Lợi phía Nam Dự án

K15 Khu nhà Cẩm Thành

K16 Mặt bằng +16

K17 Mặt bằng phân xưởng Ơ tơ

K18 Mặt bằng + 13 ( Cửa lò TN) * Lấy mẫu nước thải công nghiệp, sản xuất:

- Phương pháp lấy mẫu tuân thủ theo hướng dẫn trong : + Bộ TCVN 6663-2011: Chất lượng nước – Lấy mẫu

+ TCVN 6663-3:2016 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước.

- Các thơng số phân tích trong nước thải cơng nghiệp bao gồm: pH, BOD5, COD, TDS, TSS, Photpho tổng, SO42-, Fe, Cu, Mn, Hg, Pb, Cd, As, Dầu mỡ

- Nước thải công nghiệp được lấy thủ công bằng xơ hoặc gáo múc. Mỗi vị trí lấy 01 mẫu nước, mỗi mẫu nước lấy 06 chai gồm:

+ 02 chai không thêm chất bảo quản;

+ 02 chai bảo quản bằng HNO3 để phục vụ phân tích kim loại;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm chất thải từ hoạt động của mỏ than lộ trí, phường cẩm đông, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh và đề xuất một số giải pháp quản lý (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)