Quy trình chế tạo vật liệu màng trao đổi anion trên cơ sở tổ hợp từ PVA và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo, đặc trưng tính chất của màng trao đổi anion kiềm, ứng dụng cho pin nhiên liệu (Trang 26 - 27)

CHƢƠNG 2 : THỰC NGHIỆM

2.2. Quy trình chế tạo vật liệu màng trao đổi anion trên cơ sở tổ hợp từ PVA và các

các polymer PEO, PVdF.

2.2.1. Quy trình chế tạo vật liệu màng trao đổi anion tổ hợp từ PVA và PEO

PVA, PEO, KOH đƣợc sử dụng trong thí nghiệm này.

Hỗn hợp chất rắn gồm PVA, PEO và KOH đƣợc trộn đều trong một lƣợng dung môi nƣớc vừa đủ, đun cách dầu ở nhiệt độ dầu 80o

cầu kín bằng máy khuấy từ cho đến khi thu đƣợc hỗn hợp đồng nhất. Hạ nhiệt độ hệ thí nghiệm về nhiệt độ phịng và khuấy với tốc độ chậm trong thời gian 12 giờ. Sản phẩm thu đƣợc đem đổ ra đĩa thủy tinh, sấy khô tạo màng bằng tủ sấy chân không ở 45 - 50oC/3h.

2.2.2. Quy trình chế tạo vật liệu màng trao đổi anion tổ hợp từ PVA và PVdF

PVA, PVdF, dung mơi DMF, KOH đƣợc sử dụng trong thí nghiệm này. PVA đƣợc hịa tan trƣớc trong dung mơi DMF bằng phƣơng pháp đun cách dầu ở nhiệt độ dầu 140 – 150oC trong bình cầu kín bằng máy khuấy từ cho đến khi thu đƣợc hỗn hợp đồng nhất trong suốt. Thêm tiếp PVdF vào hệ thí nghiệm và tiếp tục khuấy cho đến khi tan hoàn toàn.

Hòa tan KOH rắn bằng một lƣợng nhỏ nƣớc vừa đủ, trộn với dung môi DMF. Đổ trực tiếp hỗn hợp này vào hệ thí nghiệm chứa các polymer đã đƣợc hịa tan và tiếp tục khuấy đều hệ thí nghiệm ở 140 – 150oC/3h. Sản phẩm thu đƣợc đem đổ ra đĩa thủy tinh, sấy khô tạo màng bằng tủ sấy chân không ở 45 - 50oC/3h.

2.3. Quy trình chế tạo vật liệu màng trao đổi anion tổ hợp từ PVA và các monomer MMA, monomer ST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo, đặc trưng tính chất của màng trao đổi anion kiềm, ứng dụng cho pin nhiên liệu (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)