Thảm thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh hòa bình theo tiếp cận địa lý (Trang 39 - 40)

- 41,8C) vào thời kỳ thịnh hành của giú khụ núng (IV VI) Ngay ở những vựng thấp,

2.1.5. Thảm thực vật

Do điều kiện thuận lợi về khớ hậu, địa hỡnh, thổ nhưỡng, thảm thực vật vựng nghiờn cứu khỏ phong phỳ với cỏc thảm cõy nụng nghiệp, thảm rừng trồng, thảm rừng tự nhiờn:

- Thảm cõy nụng nghiệp bao gồm lỳa, hoa màu, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy cụng nghiệp dài ngày và cõy ăn quả. Trong đú, cõy cao su mới được đưa vào trồng ở Hoà Bỡnh từ năm 2007.

- Thảm rừng trồng, phổ biến nhất là trồng cỏc loại keo, muồng, bạch đàn; cũn cỏc loại cõy như sấu, trỏm đen, trỏm trắng, mớt...chủ yếu được trồng theo phương thức trồng rừng cõy phõn tỏn.

- Thảm rừng tự nhiờn:

+ Thảm rừng hỗn giao (rừng cõy lỏ rộng hỗn giao với cõy lỏ kim hoặc tre nứa), + Thảm rừng trung bỡnh, chỉ cũn ở cỏc xó Cun Pheo, Piềng Vế, Săm Khoố, Đồng Bảng (huyện Mai Chõu); Đoàn Kết, Tõn Pheo, Đồng Ruộng, Tõn Minh, Cao Sơn, Tu Lý (huyện Đà Bắc) và Thượng Tiến (huyện Kim Bụi).

+ Thảm rừng nghốo + Thảm rừng phục hồi

Thảm rừng nghốo và rừng phục hồi là hệ quả của nạn phỏ hoặc khai thỏc rừng giàu và rừng trung bỡnh, nờn thường phõn bố cận kề với địa điểm cũn rừng trung bỡnh. Cỏc thảm này tập trung lớn nhất ở vựng phõn thuỷ ranh giới 4 xó Tõn Pheo, Đồng Chum, Đồng Ruộng, Đoàn Kết và ở Tu Lý, Giỏp Đắt (huyện Đà Bắc); ở khu vực ranh giới 4 xó Dõn Hạ, Độc Lập (huyện Kỳ Sơn) và Tõn Vinh, Trường Sơn (huyện Lương Sơn); khu vực Thượng Tiến (huyện Kim Bụi); khu vực Lạc Sĩ, Lạc Lương (huyện Lạc Thuỷ); Hưng Thi, Phỳ Thành, Phỳ Lóo (huyện Lạc Thuỷ).

+ Thảm rừng tre nứa: tập trung ở Đồng Chum, Đồng Ruộng (huyện Đà Bắc); Tõn Mai, Phỳc San, Nà Mốo (huyện Mai Chõu); Độc Lập (huyện Kỳ Sơn); Trường Sơn, Cao Răm (huyện Lương Sơn); Mỹ Thành (huyện Lạc Sơn)

Tre nứa hiện nay đó trở thành nguyờn liệu quan trọng cho ngành sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu (nhà cửa thõn thiện với mụi trường, bàn ghế, giương tủ...),

chế biến sản phẩm sinh hoạt (tăm, đũa tre, thỳng mủng, rổ rỏ...), nờn rừng tre nứa cú khả năng gia tăng diện tớch mạnh.

+ Thảm rừng trờn nỳi đỏ vụi: cú diện tớch lớn ở cỏc xó Đồng Bảng, Hang Kia, Pà Cũ, Ba Khan, Tũng Đậu, Thung Khe, Vạn mai, Pự Pin (huyện Mai Chõu); ở xó Mỹ Hồ, Phỳ Vinh (huyện Tõn Lạc); dải Quyết Chiến, Do Nhõn, Ngổ Luụng (huyện Tõn Lạc); dải Ngọc Sơn, Ngọc Lõu, Tự Do ((huyện Lạc Sơn); kộo tới tận Lạc Thịnh, Yờn Lạc, Phỳ Lai, Yờn Trớ (huyện Yờn Thuỷ) ở cạnh vườn Quốc gia Cỳc Phương (tỉnh Ninh Bỡnh)

Rừng trờn nỳi đỏ vụi khi bị tàn phỏ hoặc khai thỏc kiệt quệ rất khú phục hồi hoặc nếu cú thỡ, thời gian phục hồi cũng phải tớnh tới hàng trăm năm. Rừng trờn nỳi đỏ vụi vỡ vậy, cần được quản lý, bảo vệ nghiờm ngặt.

+ Thảm đất trống cỏ và đất trống cõy gỗ rải rỏc, về bản chất là diễn thế cuối cựng của nạn phỏ rừng hoặc chu kỳ nương rẫy. Vỡ vậy, hai loại thảm này thường phõn bố cạnh nhau, cú diện tớch lớn nhất trong cỏc loại thảm ở huyện Đà Bắc; phõn bố thành vựng rộng ở vựng tõy bắc, tõy nam - nam huyện Cao Phong; ở Phỳ Vinh, Phỳ Cường, Ngọc Mỹ (huyện Tõn Lạc); ở Văn Sơn, Văn Nghĩa, Quý Hoà (huyện Lạc Sơn); ở Cuối Hạ, Thanh Nụng (huyện Kim Bụi); ở Cun Pheo (huyện Mai Chõu); và ở Hữu Lợi, Bảo Hiệu (huyện Lạc Thuỷ).

Cõy Chớt hiện được trồng và khai thỏc nhiều trờn đất trống trọc là nguyờn liệu sản xuất chổi chớt, mành chớt, rượu sõu chớt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường tại tỉnh hòa bình theo tiếp cận địa lý (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)