Quản lý thuốc bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý tài nguyên của công ty TNHH MTV cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 54 - 60)

3.2. Hiện trạng quản lý và sản xuất của công ty TNHH MTV Cao Phong

3.2.4. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật

Công ty quản lý các loại thuốc BVTV theo thông báo các loại chỉ được phép dùng, các loại thuốc không được dùng nằm trong danh sách cấm.

Theo từng loại bệnh cơng ty có văn bản hướng dẫn các loại thuốc BVTV nào cho phù hợp và khuyến cáo sử dụng đúng liều lượng theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì. Hàng tháng cơng ty gửi 01 bản quy trình kỹ thuật hướng dẫn trồng và chăm sóc cam, cách dùng loại thuốc trừ sâu nào sao cho phù hợp đến các đội trưởng. Sau đó mỗi đội trưởng của các đơn vị sẽ tổ chức họp mặt tất cả các hộ nhận khoán ở nhà văn hóa để phổ biến rộng rãi kế hoạch theo hình thức nói trực tiếp trao đổi với các hộ nhận khoán. Một số loại bệnh thường gặp ở cam Cao Phong và các loại thuốc công ty yêu cầu sử dụng ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Một số loại bệnh và thuốc phịng trừ sâu bệnh do cơng ty yêu cầu sử dụng [4] dụng [4]

TT Bệnh Thuốc

1 Nhện giám, nhện đỏ Detech 50WP,Reagant 3.6EC, Kamai 73EC, Superec 73EC, Calitox kết hợp với Zineb 80WP 2 Rệp, bọ phấn trắng Monster, Midan, Dragon, Morpride .. kết hợp với

Dầu khoáng

3 Sâu đục thân, cành nước muối 10%, thuốc sâu Dragont 0,5% 4 Sâu vẽ bùa, bọ trĩ thuốc Cung tên, Sec- Saigon, Dragont 5 Bệnh loét, sẹo thối

quả, đốm quả

Đồng đỏ, Chiompion, Zisento, Epolis, Manconeb, Ridomin, Anpine

6 Bệnh chảy gôm, thối rễ

Aliette 0,3%, Ketomium + phân bón lá AT

7 Phòng nứt quả Caxium hoặc các loại phân bón có chứa Canxi

Việc mua thuốc BVTV là do các hộ nhận khốn mua, cơng ty khơng mua nên trong điều tra thì thấy rằng các hộ khơng ghi chép đã sử dụng thuốc BVTV nào mà chỉ sử dụng theo kinh nghiệm, liều lượng sử dụng cũng chỉ mang tính chất tương đối, khơng chính xác, giai đoạn nào sử dụng thuốc nào cho phù hợp. Nếu cây bị bệnh nào hoặc năm đó quả bị chua thì lại điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp, nên điều này rất khó để cơng ty có thể kiểm sốt và điều tra rõ được nguồn gốc bệnh khi cây mắc phải.

Về kiểm soát sử dụng thuốc BVTV trước khi thu hoạch, phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV có thời gian dài nhất theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Đối với từng loại thuốc công ty đều ghi rõ thời gian cách ly ra giấy để phát đến từng hộ nhận khốn nhưng khơng giám sát được xem các hộ có làm đúng như thơng báo hay không.

Bảng 3.13. Danh mục một số thuốc BVTV thường dùng trên cây cam trong giai đoạn tháng 9/ 2016

TT Tên thuốc Đối tượng phòng trừ Thời gian cách ly (ngày) I Thuốc phòng bệnh

1 Kamsu 2SL Bệnh loét,sẹo 7

2 Epolists 85WP Bệnh thán thư, loét sẹo 7 3 Isacop 65,2WG Bệnh sẹo, ghẻ nhám 10

4 Zineb Bull 80WP Bệnh sẹo 6

5 Tomuki 50EC Nhện đỏ, nhện giám 7

6 Chapaon 770WP Bệnh sẹo 7

7 Antracol 70WP Bệnh đốm quả 7

8 Linacin 40SL Bệnh thối quả, ghẻ sẹo 10

9 Topsin M 70WP Bệnh ghẻ 7

II Thuốc trừ sâu

1 SuperRex 73EC Nhện đỏ 7

2 BPDygan 5.4EC Sâu vẽ bùa, nhện đỏ 3

Trước khi thu hoạch, từ tháng 9 đến tháng 10, các đội trưởng thường xuyên kiểm tra, giám sát, nhắc nhở các hộ nhận khoán thực hiện nghiêm chỉnh việc sử dụng thuốc BVTV. Nếu phát hiện hộ nào vi phạm thì đội trưởng lập biên bản báo cáo ngay về ban Giám đốc công ty để xem xét giải quyết. Đối với các loại phân bón vơ cơ nhất là phân đạm, phân có chứa hàm lượng đạm cao thì cơng ty u cầu ngừng bón tối thiểu 1 tháng trước khi thu hoạch.

Các hộ nhận khoán trồng xen cam Xã Đồi (CS1) với cam Canh thì đến mùa thu hoạch đều phải dừng sử dụng các loại thuốc BVTV lại để không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Công ty đã liên hệ với chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Hồ Bình, tranh thủ được sự giúp đỡ của Chi cục kết hợp mở nhiều lớp tập huấn về kiến thức IPM. IPM là hệ thống quản lý dịch hại trong đó căn cứ vào mơi trường và các điều kiện sinh thái cụ thể và sự biến động quần thể các loài sinh vật gây hại mà sử dụng các phương tiện kỹ thuật và các biện pháp thích hợp để khống chế quần thể sinh vật gây hại luôn ở mức dưới ngưỡng gây hại trên cây có múi cho người lao động. Trung bình mỗi năm cơng ty tổ chức khoảng 4 - 6 đợt tập huấn về kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật bảo quản và thông tin thị trường cho các đội trưởng.

Giám sát là quá trình kiểm tra vườn cây liên tục từ khi bắt đầu trồng mới cho đến khi thu hoạch và lưu trữ quả. Tùy từng giai đoạn phát triển của cây trồng để

tình trạng bất thường để có hướng giải quyết. Bên cạnh đó thường xuyên cập nhật sổ sách và các biểu giám sát ghi lại diễn biến tình hình sâu bệnh hại: thời điểm, sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và lượng dùng trong năm để có hướng quản lý, điều chỉnh kỹ thuật chăm sóc cho hợp lý. Ngồi ra việc ghi chép cho từng q trình cịn giúp cho việc truy xuất nguồn gốc, tìm rõ ngun nhân khi có tình trạng mất an tồn thực phẩm xảy ra.

Hình 3.4. Tỷ lệ % các hộ tham gia VietGAP và không tham gia VietGAP

Trong thực tế sản xuất thì chỉ có 28% số hộ tham gia tiêu chuẩn VietGAP có thực hiện việc ghi chép lại các thông tin trong suốt q trình trồng cam. Cịn 72% số hộ khơng tham gia tiêu chuẩn VietGAP vì lý do là ngại chi chép và các hộ cho rằng luôn thực hiện đúng quy trình của cơng ty và thời gian cách ly an toàn, chưa xảy ra trường hợp cam mất an tồn nên khơng cần tham gia VietGAP. Điều này sẽ khó khăn cho quản lý chất lượng sản phẩm về kiểm sốt an tồn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất của các hộ cũng như khi cây bị mắc bệnh khó điều tra được nguồn gốc sử dụng thuốc.

Tình hình sử dụng các nhóm hóa chất trong canh tác cam ở Cao Phong năm 2017 được thể hiện trong hình 3.5 và bảng 3.14.

Hình 3.5. Tỷ lệ % các nhóm HCBVTV được sử dụng trong các vườn cam

Bảng 3.14. Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong canh tác cam

STT Nhóm thuốc Loại thuốc

Tên thương mại Hoạt chất

1 Clo hữu cơ Cỏ cháy 20 SL Paraquat (min 95%)

2

Lân hữu cơ Bowing 777EC

Alpha-cypermethrin, Chlorpyrifos Ethyl, Dimethoate

3 Sairifos 585EC Chlorpyrifos Ethyl, Cypermethrin

4 cacbamat ViBAM 5GR Dimethoate 3%, Fenobucarb 2%

6

pyrethroid SecSaigon 10EC Cypermethrin

7 Notan 2.8EC Beta-Cyfluthrin 2,8%

8

Cơ kim

Epolists 85WP Copper Oxychloride 9 Ridomil Gold 68WP 100gr Metalaxyl, Mancozeb

10 ALPINE 80WG Fosetyl aluminium (min 95%)

11 Manozeb 80WP Mancozeb (min 85%)

12

Thuốc trừ sâu sinh học

Trichoderma Nấm đối kháng Trichoderma sp. 13 Chế phẩm KETOMIUM 22 chủng nấm Chaetomium cupreum 14 Chế phẩm sinh học

Trichoderma T.A.N Nấm đối kháng Trichoderma sp.

STT Nhóm thuốc Loại thuốc

Tên thương mại Hoạt chất

kích thích sinh trưởng (*)

Nơng Beta-Naphtoxy Acetic Acid 0.5%, Gibberrellic Acid GA-3 0.1% 16 GA3 Super 200WP Gibberelic Acid

17

Dầu khoáng Petis 24.5 EC Abamectin, Petrolium oil

18 Dầu khoáng DS98.8EC Petroleum Spray Oil 98,8% 19

Chất vô cơ

Bacca 80WG Sulfur

20 NORSHIELD 58WP (Đồng đỏ) Cuprous oxide (min 97%)

21 Zisento 77WP Copper Hydroxide

22

Nhóm khác

PHUMAI 5.4 EC Abamectin

23 REASGANT 3.6EC Abamectin 3,6%

24 Daisy 57 EC Propargite (min 85 %)

25 Detect 50WP Diafenthiuron 50%

26 Kamai 730 EC Propargite (min 85 %) 27 Lion Kinh 50WG Emamectin benzoate 5% 28 Superrex 73 EC Propargite (min 85 %)

29 Banking 110WP Oxytetracyline, Streptomycin, Gentamicin

30 Carbenzim 500FL Carbendazim 98%

31 BOOM FLOWER-n Nitro Benzen

Các hóa chất BVTV được sử dụng cũng có thể chia theo nhóm đối tượng cần phịng trừ, gồm các nhóm: Trừ sâu và cơn trùng, diệt nấm, trừ bệnh, trừ cỏ và một số loại khác. Trong đó, các loại hóa chất này có mức độc hại khác nhau, độc nhất là các thuốc diệt nấm, sau đó đến thuốc trừ sâu bệnh, thuốc trừ cỏ.

Hình 3.6. Cơ cấu sử dụng HCBVTV theo nhóm đối tượng cần phịng trừ

Tỷ lệ sử dụng thuốc trừ sâu, cơn trùng là cao nhất (52%), thuốc trừ bệnh có tỷ lệ sử dụng là 23%, tỷ lệ sử dụng 2 nhóm hóa chất này cho thấy các vườn cam ở Cao Phong thường xuyên bị sâu bệnh, dịch hại. Các hóa chất diệt nấm chứa đồng được sử dụng nhiều trong các vườn cam ở Cao Phong vào mùa xuân ẩm và mùa mưa để trừ bệnh thối, loét lá, loét quả, gồm các hóa chất sau: Epolists 85 WP (copper oxychloride), Zisento 77 WP (copper hydroxide), Đồng đỏ NORSHIELD (copper oxide 82%), Bordeaux 25 WP (copper calcium sulfate 91%). Việc sử dụng nhiều hóa chất diệt nấm chứa đồng trong canh tác cam gây ra tình trạng dất trồng cam bị ô nhiễm KLN đồng. Đồng được coi là chất có hoạt tính cực độc đối với sinh vật có lợi trong đất. Bên cạnh đó, các hộ trồng cam ở Cao Phong thường lạm dụng hóa chất trừ cỏ để giảm chi phí làm cỏ, do đó làm giảm chất hữu cơ bổ sung cho đất và ảnh hưởng xấu đến môi trường đất. Việc sử dụng thuốc trừ cỏ chỉ được hạn chế trong những năm gần đây nhưng vẫn chưa cắt hẳn được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý tài nguyên của công ty TNHH MTV cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)