Bố trí cây ở khu vực trồng cây trên các sườn bãi thải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động khai thác than tại mỏ than cọc sáu – tỉnh quảng ninh tới thảm thực vật và định hướng cải tạo phục hồi (Trang 72 - 73)

các sƣờn bãi thải

Hình 14. Bố trí cây ở khu vực trồng cây trên các sƣờn bãi thải cây trên các sƣờn bãi thải

Trên các mặt bãi thải, các khu vực trồng cây nên được bố trí khác nhau. Dọc bờ phía ngồi của mặt bãi thải, nên xây đập chắn xói mịn. Khu vực bên trong được sử dụng để trồng cây. Tùy thuộc vào việc lựa chọn chất phụ gia cho đất (tro rơm, đất mặt, đất đá thải đã sàng), mà toàn bộ khu vực được phủ lớp đất đã xử lý dày 30 cm hoặc mỗi ô đất trồng được đào sâu 30 cm và đổ loại đất nền thích hợp cho sự sinh trưởng của cây. Sau đó, có thể tiến hành gieo hạt.

Nếu áp dụng mơ hình đảo phủ xanh, tác giả đề xuất phương án sau đây: Dọc bờ phía trong của đập chắn xói mịn, đào hào sâu 0,3 m và rộng 3,5 cm. Có thể sử dụng đất đá thải để xây đập chắn xói mịn. Ở khu vực phía trong mặt bãi thải, nên chuẩn bị khu vực trồng cây. Theo đó, đào các hố trịn có đường kính 11 m và sâu 30 m. Hình 16 và 17 cho thấy một mơ hình phân bố hố trồng cây thích hợp. Nên đổ loại đất nền thích hợp cho sự sinh trưởng của cây vào các hào ở dọc bờ và các hố trịn của khu vực phía trong mặt bãi thải. Sau đó, có thể tiến hành gieo hạt. Nếu áp

dụng mơ hình đảo phủ xanh (xem hình dưới đây), nên bố trí các hố trồng trên các sườn dốc chéo nhau t trên xuống, theo đó các đường xói mịn bị đứt quãng.

Mơ hình đảo phủ xanh: Hầu hết các lồi cây trồng bản địa được phân tán nhờ chim hoặc gió. Theo đó, các hạt giống có thể được rải rắc trên những diện tích lớn và mọc trên vùng mỏ hoang vu. Do đó, mơ hình đảo phủ xanh được áp dụng nhằm giảm tối thiểu chi phí trồng cây: Khơng trồng trên tồn bộ diện tích đất trồng mà chỉ trồng thành t ng khu riêng biệt. Với phương pháp này, khối lượng đất để trồng cây có thể giảm. Tác giả đề xuất bố trí các đảo phủ xanh cách nhau tối đa 2 km. Nếu khoảng cách giữa các đảo phủ xanh lớn hơn 2 km, khả năng phân tán của các loài cây trồng bị hạn chế và hiệu quả phủ xanh giảm. Khoảng cách < 2 km, khoảng cách giữa các đảo phủ xanh gần nhau và các hạt giống được phân tán nhờ chim và gió. Các hạt giống t vườn ươm tự nhiên ở các vùng xung quanh cũng được phân tán vào các khu vực khai thác và như vậy sẽ giúp thu hẹp khoảng cách giữa các đảo phủ xanh.

Hình 15. Mơ hình phân bố các đảo phủ xanh ở khu vực phía trong mặt bãi thải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động khai thác than tại mỏ than cọc sáu – tỉnh quảng ninh tới thảm thực vật và định hướng cải tạo phục hồi (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)