Chỉ tiêu Đơn vị
Thời gian canh tác cam (năm 2016) 1 - 4 năm 5 - 15 năm >15 năm
TB SD TB SD TB SD pHKCl 4,73 0,07 4,75 1,15 4,33 0,76 OM (%) 2,94 0,32 3,14 0,40 3,14 0,74 N 0,13 0,06 0,12 0,03 0,11 0,02 P2O5 0,22 0,06 0,15 0,04 0,21 0,03 K2O 0,84 0,26 1,32 0,48 0,94 0,06 Ca2+ (meq/100g đất) 4,35 1,26 3,52 1,79 7,83 1,79 Mg2+ 6,04 4,65 8,83 2,55 6,17 2,76 Cl- (mg/kg đất) 148,89 74,5 129,98 90,24 88,23 30,08 SO42- 132,55 143,0 334,06 17,84 215,83 5,57 Cl-/SO42- 1,12 0,52 0,40 0,29 0,41 0,11 Cu (mg/kg đất) 92,69 41,50 117,87 13,10 156,07 6,43 Zn 111,79 21,97 230,66 125,10 150,34 10,57 AMF(*) (bào tử/100g đất) 513 24,04 199 29,70 206 66,49
Ghi chú: Mẫu đất nghiên cứu lấy tháng 3/2016
Độ mặn Cl-(%): 0,01-0,04 (mặn yếu); 0,04-0,1 (ít mặn); 0,1-0,2 (mặn TB); 0,2-0,3 (mặn); Tỉ lệ Cl-/SO42-: <0,5 mặn sunfat; 0,5-1 mặn sunfat-clo; 1-4 mặn clo-sunphat (*) Nguyễn Thu Trang và cs (2017)
Có thể nhận thấy, đất trồng cam ở Cao Phong, Hịa Bình có biểu hiện tích lũy Cu ở trong đất. Ở các vườn có thời gian canh tác cam trên 15 năm, hàm lượng Cu tổng số lên đến 156,07 ± 6,43 ppm, trung bình các vườn nghiên cứu là 128 ppm, vượt quy chuẩn QCVN 03-MT/2015 từ 1,1 đến 1,6 lần, ngoại trừ các vườn mới canh tác (1 - 4 năm). Một trong những nguyên nhân gây tích lũy Cu là do việc lạm dụng các loại thuốc BVTV chứa gốc Cu trong canh tác cam. Tích lũy Cu trong đất tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro đến môi trường và hệ sinh thái, đồng thời làm giảm chất lượng của cam quả, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Đất bị ô nhiễm Cu làm giảm số lượng và mức độ đa dạng của nhóm VSV đất, đồng thời gây giảm tích lũy các enzym, sinh khối C và chất lượng của chất hữu cơ đất do làm giảm lượng C tích lũy trong sinh khối của VSV (Merrington và cs, 2002; Wang và cs, 2007). Ở hàm lượng Cu 100 ppm các quá trình hơ hấp, q trình nitrat và khống hố đạm của sinh vật đất bắt đầu ức chế, hoạt động của các enzym urease và photphatase giảm mạnh, về lâu dài làm giảm khả năng cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu cho cây trồng (Wang và cs, 2007; Dewey và cs, 2012). Theo Schutte Gerhardus và cs (2012), sau khi phun thuốc BVTV chứa Cu, lượng Cu tồn lưu trên bề mặt lá và quả cam Valencia (17 tuổi) và cam Navel (21 năm) giảm 50% sau 14 ngày phun, sau đó giảm chậm ở ngày thứ 14 đến 28 (Schutte Gerhardus và cs, 2012). Điều này tiềm ẩn các nguy cơ về an toàn thực phẩm và sức khỏe của người sử dụng.
Như vậy, hoạt động thâm canh cao dựa vào các loại hóa chất nơng nghiệp bao gồm phân bón hóa học và các loại thuốc BVTV ở các vườn trồng cam tại Cao Phong, Hịa Bình đã gây nhiều rủi ro đến mơi trường đất như: 1/ Tăng mức độ axit hóa: đất có phản ứng ở mức chua đến rất chua và có biểu hiện mặn sun phát, mặn sun phát/clo; 2/ Mất cân bằng dinh dưỡng; 3/ Đặc biệt đất ở các vườn cam đã bị ô nhiễm Cu và Zn và 4/ Suy giảm mạnh quần thể nấm rễ Arbuscular Mycorrhizal Fungi (AMF) sống cộng sinh bắt buộc với rễ cây có múi được cho là nguyên nhân quan trọng làm tăng sự xâm lấn của tuyến trùng và nấm bệnh lên vùng rễ. Do đó cần phải đưa ra các biện pháp thay thế các hóa chất nơng nghiệp nhằm phòng trừ bệnh hại cam và thúc đẩy sự phát triển của cây một cách hiệu quả, an toàn và bền vững.
3.2. Hiệu quả phòng trừ tuyến trùng T. semipenetrans của một số chế phẩm sinh học
3.2.1. Hiệu quả phòng trừ tuyến trùng T. semipenetrans của chế phẩm EM và Chitosan-Super trong điều kiện phịng thí nghiệm Chitosan-Super trong điều kiện phịng thí nghiệm
Kết quả kiểm tra tỷ lệ chết (%) của ấu trùng T. semipenetrans sau thời gian 24, 48, 72 và 96 (giờ) được trình bày ở bảng 3.5 và 3.6 cho thấy chỉ có chế phẩm Chitosan-Super có hiệu quả phịng trừ tuyến trùng, trong khi đó chế phẩm EM khơng có hiệu quả tiêu diệt tuyến trùng trong điều kiện phịng thí nghiệm.