Hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hạn chế quá trình lan truyền của hóa chất bảo vệ thực vật từ đất mặt ra môi trường nước sử dụng vật liệu hấp phụ xúc tác trên cơ sở zno (Trang 35 - 37)

CHƢƠNG 2 : THỰC NGHIỆM

2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu

2.2.1. Hóa chất

- Zn(CH3COO)2.2H2O Trung Quốc; - Ure (NH2)2CO;

- NH4OH (50% thể tích); - Diazinon tinh khiết 98%; - n-Hexan tinh khiết Merck; - Bentonit Thanh Hóa; - FeCl3;

- Etanol 99,9% Merck.

2.2.2. Dụng cụ và thiết bị

- Mấy khuấy từ Fisher Scientific; - Máy đo pH;

- Tủ sấy Memmert;

- Máy ly tâm Rotofix 32A;

- Máy siêu âm S100H Elmasonic; - Máy lắc tròn Wise Shake; - Đèn compact 30W;

- Một số dụng cụ khác: cốc thủy tinh, pipet, phễu thủy tinh, bình định mức,… - Máy sắc ký khí GC-MS QP 2010 Plus Shimazu.

2.3. Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu 2.3.1. Tổng hợp vật liệu N-ZnO

Vật liệu N-ZnO đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp sol-gel sử dụng kẽm acetat làm tiền chất và ure làm nguồn N. Với tỷ lệ N/Zn là 30% về khối lƣợng, ta tổng hợp vật liệu nhƣ sau:

- Cho 5,825 gam Kẽm acetat Zn(CH3COO)2.2H2O và 2,58 gam ure (NH2)2CO hòa tan vào 125 ml nƣớc. Thêm từ từ dung dịch NH4OH vào và khuấy từ cho đến pH = 8,5. Hỗn hợp đƣợc giữ ở nhiệt độ phòng cho đến khi bắt đầu tạo gel.

- Gel tạo thành đƣợc ủ ở nhiệt độ phịng trong 24h để q trình thủy phân – ngƣng tụ hồn tồn, sau đó lọc, rửa sạch. Tiếp theo sấy từ từ ở 70oC cho đến khi dung môi bay hết.

- Bột thu đƣợc đem nung ở 400oC trong 5h với tốc độ gia nhiệt 10oC/ phút. Kết quả thu đƣợc vật liệu N-ZnO (30% N/Zn về khối lƣợng).

2.3.2. Biến tính Bentonit-Fe

1) Lấy 10 g Bentonit cho vào 100 ml dung dịch FeCl3 1M vào khuấy trong 24 giờ. 2) Rửa, gạn lọc nhiều lần với nƣớc cất tới khơng cịn Cl- (thử định tính bằng

AgNO3).

3) Lặp lại qui trình (1) và (2) 3 lần.

4) Sấy khô ở 100oC thu đƣợc Bentonit-Fe.

Chuẩn bị dung dịch bao gồm Fe-Bentonit trƣơng nở trong etanol 99% với tỉ lệ 2% khối lƣợng Fe-Bentonit: cho 2,5 gam Bent-Fe vào 150 ml dung dịch Etanol 99%, khuấy liên tục trong 24 giờ để Fe-Bentonit trƣơng nở hoàn toàn.

Tổng hợp vật liệu:

- Cho 5,825 gam Kẽm acetat Zn(CH3COO)2.2H2O và 2,58 gam ure (NH2)2CO hòa tan vào 125 ml nƣớc. Thêm từ từ dung dịch NH4OH vào và khuấy từ cho đến pH = 8,5. Sau khi dung dịch N-ZnO tạo thành sol, nhỏ từ từ vào hỗn hợp dung dịch Fe-Bentonit đã trƣơng nở theo các tỉ lệ khối lƣợng N-ZnO trên Fe-Bentonit = 1:1 trong điều kiện khuấy liên tục 4 giờ. Hỗn hợp đƣợc giữ ở nhiệt độ phòng cho đến khi bắt đầu tạo gel. - Gel tạo thành đƣợc ủ ở nhiệt độ phịng trong 24h để q trình polyme hóa hồn tồn, sau đó lọc, rửa sạch. Tiếp theo sấy từ từ ở 70oC cho đến khi dung môi bay hết.

- Bột thu đƣợc đem nung ở 400oC trong 5h với tốc độ gia nhiệt 10oC/ phút. Kết quả thu đƣợc vật liệu N-ZnO/Bent-Fe.

2.4. Một số phƣơng pháp xác định đặc trƣng cấu trúc và tính chất của vật liệu 2.4.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (X - Rays Diffraction - XRD)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hạn chế quá trình lan truyền của hóa chất bảo vệ thực vật từ đất mặt ra môi trường nước sử dụng vật liệu hấp phụ xúc tác trên cơ sở zno (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)