6. Cấu trúc luận văn
2.2. Hiện trạng sử dụng đất và tình hình cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất quận Cầu Giấy
Quận Cầu Giấy có diện tích đất tự nhiên là 1202,98 ha (năm 2010), cơ cấu hiện trạng sử dụng đất cụ thể như sau:
Bảng 2. 1. Cơ cấu quỹ đất quận Cầu Giấy năm 2010
STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 1202,98 100
1 Đất nông nghiệp 55.87 4,64
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 48,02 3,99
1.2 Đất nuôi trồng thủy sản 5,6 0,46
1.3 Đất nông nghiệp khác 2,25 0,19
2 Đất phi nông nghiệp 1146,49 95,30
2.1 Đất ở 413,99 34,41
2.2 Đất chuyên dùng 635,28 52,81
2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 5,33 0,44
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 11,57 0,96
2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 13,17 1,1
2.6 Đất phi nông nghiệp khác 67,15 5,58
3 Đất chưa sử dụng 0,62 0,06
Hình 2. 2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu loại đất trên địa bàn quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội
Diện tích đất nơng nghiệp đã giảm chỉ cịn 55,87 ha chiếm 4,64 tổng diện tích đất tự nhiên, cho thấy quỹ đất được sử dụng của tồn quận có xu hướng đơ thị hóa mạnh, giá trị của đất theo đó cũng tăng lên nhiều, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên từ 1105,13 ha (năm 2005) lên 1146,49 ha (năm 2010), những quỹ đất trống đã được sử dụng vào mục đích khác nhau, chủ yếu là mở rộng xây dựng các cơng trình đơ thị, diện tích đất chưa sử dụng năm 2005 là 10,31 ha thì năm 2010 con số này là 0,62% chiếm tỉ lệ rất nhỏ 0,05% tổng diện tích đất tự nhiên năm 2010.
Trong diện tích đất phi nơng nghiệp thì diện tích đất ở chiếm tỉ lệ cao, với diện tích 413,99 ha chiếm tỉ lệ 34,41% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất ở cao là phần nào đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân. Tuy nhiên sự phân bố của các phần diện tích này chưa thực sự đều, phụ thuộc vào tình hình kinh tế của các hộ gia đình cá nhân, cơng tác quản lý, sử dụng đất các cấp, các nghành trên địa bàn quận.
Diện tích đất phi nơng nghiệp trong những năm gần đây tăng lên do một phần đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sang và diện tích đất chưa sử dụng đã được chuyển sang.
Bảng 2. 2. Biến động quỹ đất năm 2010 so với 2014 STT Loại đất Năm 2010 STT Loại đất Năm 2010 (ha) Năm 2014 (ha) Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tích đất tự nhiên 1202,98 1202,98 0
1 Đất phi nông nghiệp 1146,49 1182,92 +36,43
1.1 Đất ở đô thị 413,99 454,79 +40,80
1.2 Đất chuyên dùng 635,28 642,57 +07,29
1.3 Đất tơn giáo tín ngưỡng 5,33 5,46 +0,13
1.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 11,57 09,86 -1,71
1.5 Đất mặt nước chuyên dùng 13,17 09,9 -3,27
1.6 Đất phi nông nghiệp khác 67,15 60,34 -06,81
2 Đất nông nghiệp 55,87 19,44 -36,43
3 Đất chưa sử dụng 0,62 0,62 -0,00
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai năm 2014 của quận Cầu Giấy)
Với xuất phát điểm là quận mới có cơ cấu kinh tế cịn nhiều thay đổi và khó khăn, tuy nhiên những phương hướng đúng đắn sự nghiệp phát triển kinh tế của quận hiện nay đã đạt nhiều thành tựu, đặc biệt về các nghành công nghiệp dịch vụ, trong khi đó tỉ trọng các nghành nơng nghiệp giảm nhiều. Điều đó cho thấy rõ cơ cấu quỹ đất đã thay đổi mạnh mẽ theo hướng đơ thị hóa.
Phần diện tích đất nơng nghiệp, đất chưa sử dụng chuyển sang làm đất ở, đất xây dựng, đất giao thông, theo bảng trên cơ cấu quỹ đất của quận đã biến động khá lớn từ năm 2010 đến năm 2014 theo đó diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 36,43 ha, trong đó diện tích đất ở chiếm 454,79 ha, tăng 40,8 ha, diện tích đất nơng nghiệp giảm 36,43 ha. Với cơ cấu quỹ đất như vậy quận Cầu Giấy đang từng bước tiến hành đơ thị hóa và phát triển kinh tế một cách ổn định
2.2.2. Tình hình cấp GCN trên địa bàn quận Cầu Giấy
Quận Cầu Giấy đã tiến hành việc tổ chức đo đạc bản đồ địa chính tỉ lệ 1:2000 và 1:5000 nhằm phục vụ cho công tác quản lý đất đai, sử dụng đất hợp lý đi đôi với việc quản lý giám sát các công trình xây dựng được dễ dàng.
Tiến hành hoàn thiện các hồ sơ kê khai đăng kí nhà ở, đất ở và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (Nhà ở…).
Số lượng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cấp cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức doanh nghiệp, số lượng hồ sơ kê khai từ năm 2008-2010 thể hiện qua bảng sau: (Nguồn: UBND quận Cầu Giấy)
Bảng 2. 3. Số lượng hồ sơ kê khai, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình,tổ chức DN từ năm 2008 - 2010 tại quận Cầu Giấy
Đơn vị Năm 2008 Năm 2010 Tăng(+)
Giảm(-) Tỉ lệTăng (%)
Số lượng hồ sơ kê khai 26342 33516 7174 27,23
Sơ lượng Giấy chứng nhận cấp cho tổ chức DN
18 42 24 133,3
Số lượng Giấy chứng nhận cấp cho hộ gia đình
25685 31705 6020 23,43
(Nguồn: Báo cáo năm 2010 của quận Cầu Giấy)
Trong năm 2014, quận Cầu Giấy đã cấp được 4.353 GCN, trong đó: Cấp mới: 150 GCN, Cấp cho tái định cư: 195 GCN, cấp cho dự án: 1.746 GCN, cấp cho nhà 61/CP: 1.222 GCN. Do số lượng hồ sơ kê khai ngày một nhiều, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, giá đất biến động tăng giá khó lường thì cơng tác xét và cấp GCNQSDĐ vẫn còn chậm tuy nhiên để việc cấp đất được rõ ràng, minh bạch, sử dụng quĩ đất hợp lý cần có khoảng thời gian để nghiên cứu xét duyệt trước khi
tiến hành cấp sổ.
Quận cũng đã tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra tình hình cấp GCN của các hộ gia đình cá nhân, tổ chức doanh nghiệp định kì qua đó phát hiện những sai xót để kịp thời chấn chỉnh, sửa chữa.
2.2.3. Các khu tái định cư trên địa bàn quận Cầu Giấy.
Quận Cầu Giấy có diện tích đất tự nhiên là 1202,98 ha (năm 2010), trong đó cụ thể diện tích các khu tái định cư như sau:
- Khu đô thị Nam Trung Yên gồm 31 tòa nhà, đến nay có 18 tịa nhà đã được xây dựng và đưa vào sử dụng, do Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội làm chủ đầu tư.
Đây là khu đơ thị mới hồn chỉnh, văn minh hiện đại nằm ở phía tây nam Thành phố, thuộc phường Trung Hòa, quận Cẩu Giấy.
Khu tái định cư Nam Trung Yên là khu đô thị xây dựng đợt đầu thuộc dự án khu đô thị mới tây nam Hà Nội, quy hoạch chi tiết được UBND Thành phố phê duyệt cuối năm 2001. Dự án này đã lập báo cáo khả thi trình thủ tướng chính phủ phê duyệt đầu tư.
Khu tái định cư được xây dựng trên diện tích 55,4 ha khu đơ thị này nhằm giải quyết chỗ ở tái định cư cho 22.000 dân, phục vụ giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm của Thành phố, được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng thành phố, trường học, trường mầm non, đất cây xanh, bãi đỗ xe.
- Khu 5,03ha Dịch Vọng, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy gồm 13 tòa nhà, đến nay còn 01 tòa mới xây dựng phần thô chưa đưa vào sử dụng, do Ban quản lý dự án quận Cầu Giấy làm chủ đầu tư, được xây dựng với diện tích 5,3 ha gồm 1.381 căn hộ.
- Khu Trung Hịa - Nhân Chính nằm ở tây nam Hà Nội, gồm 21 tịa nhà, trong đó có 02 tịa thuộc quận Cầu Giấy, 19 tòa thuộc quận Thanh Xuân, đáp ứng nhu cầu nhà ở 150.000 hộ dân.
Khu Trung Hịa Nhân Chính là nơi tập trung của nhiều trụ sở quan trọng, các ngân hàng và doanh nghiệp. Nơi này còn rất gần với trung tâm hội nghị Quốc gia, siêu thị Big C Thăng Long và tòa nhà Hanoi Landmark cao nhất Việt Nam cùng các trục đường huyết mạch như đường cao tốc Phạm Hùng, đường Trần Duy Hưng, đường Lê Văn Lương,... nên được coi là trung tâm mới của thành phố.
- Khu Tây Nam Đại học Thương Mại, gồm 03 tòa nhà nằm trên đường Hồ Tùng Mậu, cạnh ANTV. Trong đó nhà N03 gồm 75 căn hộ, diện tích 129.700m2, cịn 02 tồ: N01, N02 đang hoàn thiện, dự kiến bàn giao đầu năm 2015 để phục vụ các hộ dân giải phóng mặt bằng thực hiện Dự án Đường Vành đai 2, Đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài.
- Khu 4F Trung Yên gồm 129 căn hộ, diện tích 12.372.430 m2, nằm trên đường Vũ Phạm Hàm ( Đoạn từ ngã tư cạnh trường KT số 2 (lối ra cầu 361) đến
phố Trung Kính, quận Cầu Giấy, hạ tầng cơ sở tốt, dân cư ổn định, đường đi qua Khu đơ thị mới Trung Hịa, n Hòa và một số ngân hàng...
- Khu 127 Nguyễn Phong Sắc, gồm 110 căn hộ, diện tích 3.764,4m2, nằm trên đường Nguyễn Phong Sắc( từ ngã ba phố Cầu Giấy - Xuân Thủy đến đường Hoàng Quốc Việt), ở khu trung tâm, gần trường ĐH Báo chí, Sư Phạm, điện Lực, Quốc Gia, siêu thị, trung tâm thương mại.
Hình 2. 3. Sở đồ vị trí các khu tái định cư trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Phần lớn diện tích đất được sử dụng để xây dựng các cơng trình khu đơ thị mới ở các phường Quan Hoa, Dịch Vọng, Nghĩa Đơ, Mai Dịch, Trung Hịa, đường Trần Thái Tơng xuống khu đơ thị Trung Kính, Nam Trung n, Yên Hòa.
2.3. Thực trạng công tác cấp Giấy chứng nhận đối với khu tái định cư giải phóng mặt bằng trên địa bàn quận Cầu Giấy. phóng mặt bằng trên địa bàn quận Cầu Giấy.
2.3.1. Hồ sơ và trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà tái định cư là hộ gia đình, cá nhân định cư là hộ gia đình, cá nhân
Hồ sơ và trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà tái định cư được thực hiện theo điều 33 của Quyết định số 24/2014/QĐ-UBND ngày 20/06/2014 của UBND Thành phố Hà Nội như sau:
1. Đơn vị được Nhà nước giao nhiệm vụ bán nhà tái định cư có trách nhiệm nộp thay người mua nhà (01) bộ hồ sơ tại Phịng Tài ngun và Mơi trường, hồ sơ gồm:
- Các giấy tờ liên quan đến chủ đầu tư và dự án khu tái định cư theo quy định tại khoản 1 Điều 72 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ và hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Các giấy tở liên quan đến người đề nghị cấp Giấy chứng nhận thực hiện theo quy định tại khoản 3 điều 72 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ.
2. Trình tự và thời gian giải quyết:
a) Phịng Tài ngun và Mơi trường có trách nhiệm thẩm định hồ sơ:
+ Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận thì phải gửi thơng báo cho đơn vị Nhà nước giao nhiệm vụ bán nhà tái định cư để thông báo cho người đề nghị cấp Giấy chứng nhận biết; Thời gian không quá (7) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ;
+ Trường hợp đủ đièu kiện cấp Giấy chứng nhận thì gửi hồ sơ kèm theo Tờ trình đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện ký cấp Giấy chứng nhận, thời gian thực hiện không quá (15) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
b) Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các công việc sau:
Trong thời hạn (03) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ, Tờ trình của Phịng Tài ngun và Mơi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xem xét cấp Giấy chứng nhận.
c) Sau khi UBND cấp huyện ký Giấy chứng nhận, trong thời hạn khơng q (02) ngày làm việc, Phịng Tài ngun và Mơi trường có trách nhiệm: Gửi số liệu địa chính và tài sản gắn liền với đất đến Chi cục Thuế để xác định nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định. Trong thời hạn không quá (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được phiếu gửi số liệu địa chính và tài sản gắn liền với đất, Chi cục Thuế có trách nhiệm xác định nghĩa vụ tài chính gửi lại phịng Tài nguyên và Môi trường và thông báo cho đơn vị được Nhà nước giao nhiệm vụ bán nhà tái định cư để thông báo cho người đề nghị cấp Giấy chứng nhận nộp nghĩa vụ tài chính(thời gian người đề nghị cấp Giấy chứng nhận thực hiện nghĩa vụ tài chính khơng tính vào thời gian giải quyết thủ tục câp Giấy chứng nhận).
Trong thời hạn không quá(01) ngày làm việc sau khi người đề nghị cấp Giấy chứng nhận hoặc đơn vị được Nhà nước giao nhiệm vụ bán nhà tái định cư nộp đủ chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính của người đề nghị cấp Giấy chứng nhận, phịng Tài ngun và Mơi trường có trách nhiệm: vào sổ cấp Giấy chứng nhậ, sao Giấy chứng nhận để lưu và gửi cơ quan quản lý nhà nước về tài sản gắn liền với đất; thu lệ phí cấp Giấy chứng nhậnn thu giấy tờ gốc về nhà đất tài sản gắn liền với đất và trao giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hoặc trao Giấy chứng nhận cho đơn vị được Nhà nước giao nhiệm vụ bán nhà tái định cư để trả cho người được cấp, đồng thời xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp cho đơn vị được Nhà nước giao mhiệm vụ bán nhà tái định cư(nếu có Giấy chứng nhận).
Trường hợp mất giấy tờ gốc về đất, tài sản gắn liền với đất(như hợp đồng mua bán nhà, hóa đơn mua bán) thì phải có giấy cam kết của người đề nghị cấp Giấy chứng nhận(về việc không sử dụng các giấy tờ này để thực hiện các hành vi trái quy định của pháp luật) và giấy xác nhận của đơn vị được Nhà nước giao nhiệm vụ bán nhà tái định cư về việc mua bán, bên mua đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với bên bán.
3. Người mua nhà tái định cư có thể nộp trực tiếp hồ sơ tại Phòng Tài nguyên và Môi trường để làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận theo quy định.
2.3.2. Quy trình cấp Giấy chứng nhận cho các hộ dân thuộc diện tái định cư giải phóng mặt bẳng trên địa bàn Thành phố Hà Nội phóng mặt bẳng trên địa bàn Thành phố Hà Nội
a. Tiếp nhận hồ sơ và lập phiếu nhận hồ sơ
Hộ gia đình, cá nhân có u cầu xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nộp bộ hồ sơ gồm: Đơn xin cấp Giấy chứng nhận theo mẫu và giấy tờ nhà theo đúng quy định tại Xí nghiệp quản lý dịch vụ và Khai thác khu đô thị trực thuộc Công ty TNHHMTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội hoặc Văn phòng đăng ký đất và nhà thuộc các quận, huyện.
b. Tiếp nhận hồ sơ và chuyển tờ trình đến Văn phòng đăng ký đất và nhà thuộc các quận, huyện
- Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ xin cấp GCNQSDĐ tại Xí nghiệp quản lý và khai thác khu đơ thị
- Cán bộ Xí nghiệp tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ đủ điều kiện trình Cơng ty xác nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận.
- Cán bộ thụ lý hồ sơ tổng hợp tất cả những hồ sơ đã được xác nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận làm tờ trình chuyển Văn phịng đăng ký đất và nhà thuộc quận, huyện.
c. Thẩm định, kiểm tra hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất và nhà
Văn phòng đăng ký đất và nhà tiếp nhận hồ sơ của Xí nghiệp, kiểm tra hồ sơ, đối với những trường hợp không đủ điều kiện có cơng văn trả hồ sơ về Xí nghiệp nhà yêu cầu bổ sung đủ. Sau khi hồ sơ đầy đủ thì gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật đồng thời tổ chức in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
d. Trình ký
Sau khi kiểm tra hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận của các hộ gia đình, cá nhân, trình lãnh đạo Phịng Tài ngun và Mơi trường, UBND Quận ra quyết định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
e. Ban hành
theo dõi cấp GCNQSDĐ sau đó chuyển quyết định cấp GCNQSDĐ cho cán bộ tiếp