2.1. Quy trình cơng nghệ và các bƣớc thực hiện
2.1.8. Biên tập bản đồ
Sau quá trình số hố, dữ liệu nhận đƣợc chƣa phải đã hoàn thiện và sử dụng đƣợc. Các dữ liệu này thƣờng đƣợc gọi là các dữ liệu thô, cần phải qua một quá trình kiểm tra, chỉnh sửa và hợp lệ hóa các dữ liệu. Q trình này bao gồm các cơng đoạn [28]:
- Kiểm tra và sửa chữa các lỗi về thuộc tính đồ họa (sai lớp, sai kiểu đƣờng, màu sắc, lực nét...).
- Sửa các lỗi riêng của dữ liệu dạng đƣờng: Lọc bỏ điểm thừa, làm trơn đƣờng, loại bá các đối tƣợng trùng nhau, sửa các điểm cuối tự do, tạo các điểm giao.
- Sửa các lỗi riêng của dữ liệu dạng điểm và chữ viết.
Dựa vào mục đích, yêu cầu của bản đồ cần thành lập, một lần nữa các đối tƣợng trên bản đồ đƣợc kiểm tra, thay đổi ký hiệu thích hợp và bố trí vị trí các đối tƣợng nhằm đảm bảo tính tƣơng quan về địa hình cũng nhƣ tính thẩm mỹ của bản đồ.
Các đối tƣợng bản đồ khi đƣợc thể hiện bằng màu sắc và ký hiệu phải đảm bảo đƣợc tính tƣơng quan về vị trí địa lý cũng nhƣ tính thẩm mỹ của bản đồ.
Tạo vùng, tô màu, trải ký hiệu: các đối tƣợng dạng vùng cần tô màu hoặc trải ký hiệu, các đối tƣợng đó phải tồn tại dƣới dạng shape hoặc complex shape. Vì vậy cần phải qua một bƣớc tạo vùng từ những đƣờng bao khép kín.
Biên tập các ký hiệu dạng đƣờng: đối với các đối tƣợng dạng đƣờng khi tồn tại ở dạng dữ liệu thì nó phải gặp nhau tại các điểm nút và nó là một đối tƣợng đƣờng duy nhất. Nhƣng để thể hiện nó dƣới dạng ký hiệu bản đồ thì có thể phải thể hiện nó bằng hai hoặc ba kiểu đƣờng.
Kết quả của q trình số hố và biên tập bản đồ có thể đƣợc lƣu trữ dƣới hai dạng: Lƣu trữ trên đĩa và in ra giấy. Khi lƣu trữ dữ liệu nên tổ chức dữ liệu dƣới dạng các thƣ mục một cách khoa học và nên lƣu trữ cả các file phụ trợ đi kèm, ví dụ nhƣ file (.tbl), (.cel), (.rsc), (.ctb)...