Nguồn: Báo cáo Quy hoạch
Áp dụng hệ số phát thải CTR sinh hoạt của mỗi du khách là 1,5 kg/người/ngày, lượng CTR phát sinh từ hoạt động du lịch của Huyện vào năm 2008 chỉ 617,4 tấn năm 2015 sẽ khoảng 1.925,6 tấn và tăng lên tới 7.098,6 tấn vào năm
2025. Như vậy, chỉ trong vòng 19 năm (2006 – 2025), lượng CTR này tăng tới
gần 12 lần (Hình 3.7).
Theo số lượng khách du lịch và thời gian lưu trú, lưu lượng nước thải sinh
hoạt cũng có thể ước tính: 65.856 m3 vào năm 2008, 205.394 m3 vào năm 2015 và
757.187,6 m3 vào năm 2025, nếu giả định mỗi khách du lịch tiêu thụ 200 L
Khu vực Lượng khách Số ngày lưu trú Quốc tế 2008 120.000 1,3 2015 348.500 1,5 2025 1.292.130 2,0 Nội địa 2008 160.000 1,6 2015 424.820 1,8 2025 972.187 2,2 Tổng lượng khách 2008 280.000 1,47 2015 773.320 1,66 2025 2.264.317 2,09
nước/ngày. Như vậy, vào năm 2025 lưu lượng nước thải sinh hoạt của khách du
lịch sẽ tăng đến hơn 11 lần so với năm 2008 (Hình 3.8).
Mặc dù khối lượng CTR, nước thải sinh hoạt của du khách chiếm tỷ lệ không cao so với toàn bộ khối lượng CTR, nước thải sinh hoạt của tỉnh Quảng Ninh, tuy nhiên mức độ gia tăng rất nhanh và vùng nhận chất thải chủ yếu là các khu vực nhạy cảm về sinh thái (bãi Dài xã Vạn Yên thuộc cụm du lịch trung tâm Cái Bầu, các đảo Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng bởi tại đây có mật độ các bãi tắm tập trung cao), các trung tâm đô thị (thị trấn Cái Rồng, xã Hạ Long, xã Đơng Xá) và có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến HST VQG Bái Tử Long nên chất thải của du khách sẽ là nguồn gây tác động môi trường cần được quan tâm.
617.4 1925.6 7098.6 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Tấn 2008 2015 2025 65856 205394 757187.6 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 Tấn 2008 2015 2025 Các tác động khác
Ngồi sự gia tăng các chất ơ nhiễm, du lịch phát triển cũng sẽ gây suy giảm đa dạng sinh học do thiết lập các tuyến du lịch qua các khu nhạy cảm và các nhà hàng mua động, thực vật hoang dã phục vụ nhu cầu ăn uống và lưu niệm; ảnh hưởng đến lớp phủ thực vật do hoạt động của khách du lịch; xói mịn đất trên/lân cận các tuyến đường du lịch…Sự phát triển này cũng là tiền đề phát sinh sự mâu
Hình 3.7. Dự báo mức độ gia tăng
lượng CTR sinh hoạt do quy hoạch phát triển du lịch
Hình 3.8. Dự báo mức độ gia tăng lượng nước thải sinh hoạt do quy lượng nước thải sinh hoạt do quy
thuẫn trong xã hội giữa du khách và người dân bản địa hoặc giữa người dân bản địa với người dân vùng khác đến làm ăn, sinh sống.
Tác động của quá trình phát triển giao thơng tới mơi trường huyện đảo Vân Đồn
Dự báo gia tăng chất thải do quy hoạch phát triển giao thông
Phát triển giao thông là một trong những định hướng quan trọng trong Quy hoạch phát triển KT – XH KKT Vân Đồn. Theo Quy hoạch đến năm 2030, trong KKT sẽ hình thành và mở rộng nhiều tuyến đường cao tốc, đường xuyên đảo, đường liên xã, các tuyến đường thủy nội địa, xây mới 1 cảng hàng khơng có quy mơ lớn và 4 cảng hàng không taxi, trực thăng.
Do vậy, lượng bụi phát sinh, các loại khí thải độc hại thải vào mơi trường khơng khí đơ thị và ven đường giao thông ngày một gia tăng và sẽ trở thành vấn đề cần quan tâm. Với mức độ tăng trưởng nhanh chóng như vậy, lượng khí thải từ các phương tiện giao thơng có thể sẽ tăng lên gấp hàng chục lần so với hiện nay.
Xây dựng sân bay và phát triển vận tải hàng khơng
Theo Quy hoạch, trong KKT Vân Đồn sẽ hình thành 1 sân bay hiện đại, dự kiến tại các xã Đồn Kết hoặc xã Bình Dân, phía Tây đảo Cái Bầu. Đây sẽ là sân bay cho cả vùng Đông Bắc đồng thời là sân bay nhằm giảm tải cho sân bay quốc tế Nội Bài, với công suất của giai đoạn 2016-2020 sẽ là 3 đến 3,5 triệu khách một năm, với diện tích khoảng 350 - 400 ha.
Ngoài ra sẽ nghiên cứu xây dựng 4 sân bay trực thăng (taxi trực thăng) ở các đảo để có điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giữa Vân Đồn với Hạ Long, Móng Cái và các đảo khác.
Nếu theo Quy hoạch, số lượng khách 3,5 triệu lượt người sẽ đưa vào môi
trường trung bình khoảng 350.000 – 525.000 m3 nước thải/ năm (939 – 1.438 m3
/ ngày) và 7.670 – 9.600 kg CTR/ ngày vào năm 2020. Ngoài ra hoạt động của Cảng
Hàng không cũng tạo ra khối lượng lớn chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại, nguồn dịch bệnh. Đây sẽ là vấn đề cần đặc biệt lưu ý trong thẩm định báo cáo ĐTM
và trong quản lý môi trường đối với dự án này. Ngoài phát sinh chất thải hoạt động hàng khơng cịn gây ơ nhiễm tiếng ồn ở mức độ cao, có thể ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân, khách du lịch khu vực xung quanh sân bay.
Hình thành cảng biển và phát triển vận tải biển
Đầu tư xây dựng cảng tại khu vực Vạn Hoa công suất trên 1 triệu tấn một
năm phục vụ khách du lịch trong nước, quốc tế và đảm trách một phần vận tải hàng hóa cho khu.
Ngoài ra đầu tư nâng cấp và mở rộng cảng Cái Rồng (kéo dài đường dẫn và mở rộng cầu cảng) để có thể tiếp nhận tàu 1.000 - 2.000 tấn cập mạn, ra vào an toàn, cùng với hệ thống tín hiệu, bến bãi, kho tàng. Đầu tư hoàn thiện bến cảng
Quan Lạn, cảng Cồn Trụi (Minh Châu), làm 3 km đường nối cảng Cồn Trụi với
đường Quan Lạn-Minh Châu; củng cố nâng cấp bến cảng Thắng Lợi, bến cảng Cống Yên (xã Ngọc Vừng); xây dựng mới bến cảng Hòn Hai (Bản Sen).
Lượng tàu biển cập bến tại các cảng của Vân Đồn sẽ gia tăng nhanh chóng kèm theo việc gia tăng lượng nước thải, nước dằn tàu, CTR sinh hoạt, chất thải công nghiệp từ các tàu biển (theo một số thống kê đối với tàu khách có sức chứa 500
khách, lượng nước thải và CTR hàng ngày có thể đến 100 m3 và 0,8 – 1,0 tấn). Đặc
biệt, nguy cơ ô nhiễm dầu từ hoạt động vận tải và vệ sinh tàu gây ra các tác động tiêu cực đến hệ sinh thái và trầm tích biển và ơ nhiễm Vịnh Bái Tử Long.
Gia tăng độ ồn, rung
Nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra, việc phát triển mạng lưới giao thông, các khu đơ thị, khu du lịch và các cơng trình cơng nghiệp được tăng cường đầu tư xây dựng. Do đó, độ ồn, độ rung ở khu vực ven đường giao thông, khu đô thị, KCN cũng sẽ gia tăng.
Tại KKT Vân Đồn, các khu vực bị tác động nặng nhất do ô nhiễm ồn và rung là:
Khu dân cư ven các đường quốc lộ và khu công nghiệp (các khu dân cư gần sân bay thuộc xã Đồn Kết, Bình Dân; các khu dân cư gần Cảng tại khu vực Vạn Hoa – xã Vạn Yên; một bộ phận dân cư thuộc xã Bản Sen)
Khu dân cư ven các sân bay Vân Đồn (Theo số liệu đo đạc và dự báo về độ
ồn đối với các sân bay Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Nội Bài vùng có độ ồn ở mức 70 dBA chiếm diện tích lớn trong và ven sân bay vùng này có độ rộng đến 1.500 m từ mép của đường băng và có độ dài đến trên 5.000m theo mép độ dài của đường băng. Nếu sân bay Vân Đồn đến năm 2030 có cơng suất tương tự sân bay Đà Nẵng hiện nay thì vùng dân cư đơ thị sẽ bị ô nhiễm do tiếng ồn ở mức vượt TCVN 5949:1998 bao gồm phần lớn diện tích các xã Đồn Kết, Bình Dân, Đài Xun (nếu đường băng theo hướng Đông Bắc – Tây Nam). Như vậy, ô nhiễm do tiếng ồn máy bay sẽ là vấn đề môi trường lớn và khó giảm thiểu đối với KKT Vân Đồn trong tương lai).
Khu dân cư ven cảng (khu dân cư thị trấn Cái Rồng…)
Khu trung tâm đô thị.
Gia tăng độ ồn và độ rung sẽ tác hại đến sức khoẻ nhân dân, ảnh hưởng đến hoạt động nghỉ ngơi, du lịch, độ bền của cơng trình văn hố, di tích lịch sử. Tác động này được đánh giá là rõ rệt, cục bộ và khó giảm thiểu.
Các tác động tới KT – XH do hoạt động quy hoạch sân bay Vân Đồn
Vị trí được lựa chọn xem xét đặt Sân bay quốc tế Vân Đồn hiện nay là xã Bình Dân (sau khi đã so sánh với phương án xã Đoàn Kết). Ưu nhược điểm của hai
phương án được tác giả luận văn phân tích ở Bảng 3.10. Một số hình ảnh về hiện
trạng cảnh quan hai khu vực được nêu ở Hình 3.9.
Việc chuyển đổi 300 – 400 ha đất nông nghiệp, lâm nghiệp và bãi ngập mặn ở một trong 2 xã thành đất xây dựng sân bay sẽ gây các tác động tiêu cực ở mức lớn đối với hàng trăm hộ bị mất đất cho dự án: mất nguồn thu nhập chính từ nơng, lâm nghiệp, thủy sản; khó tìm cơng việc phù hợp do hạn chế về trình độ; khó thích nghi
với nơi tái định cư và mơi trường sống mới. Từ đó các hậu quả khác sẽ là các vấn đề xã hội. Đây là các vấn đề nhạy cảm, phức tạp và khó giảm thiểu. Các tác động này cần được dự báo chi tiết trong báo cáo ĐTM dự án này.
Bảng 3.10. Phân tích ưu, nhược điểm của 2 vị trí đặt sân bay QT Vân Đồn do tác giả phân tích
Vị trí lựu chọn
Yếu tố kỹ thuật Đặc điểm và tác động tới điều kiện xã hội Ưu điểm Nhược điểm
Vị trí tại xã Bình Dân
- Đảm bảo yêu cầu về diện tích cho phát triển cả trong giai đoạn đầu và
cho tương lai
(khoảng 700 ha). - Tĩnh khơng ít bị ảnh hưởng bởi các dãy núi cao trong khu vực.
- Khoảng cách đến các khu dân cư, khu đô thị tương đối xa, đảm bảo theo yêu cầu.
- Địa hình thuận lợi cho san lấp (cân bằng tại chỗ)
- Thuận tiện cho việc bố trí các khu chức năng. - Cơng tác giải phóng mặt bằng tái - Chưa được đề cập trong quyết định 786/QĐ-TTg ngày 31/05/2008 của Thủ tướng Chính Phủ - Nằm xa đường hiện hữu, cần có thời gian cho công tác chuẩn bị thi công.
- Khoảng cách đến đường vận tải chính qua đảo Cái Bầu lớn hơn so với phương án nghiên
cứu thứ nhất
(khoảng 2,5 km). - Khối lượng đào đắp lớn.
- Khu đất dự kiến đặt sân bay là vùng đồi thấp, đất xấu chỉ phù hợp trồng keo, lúa, nuôi trồng thủy sản cho năng suất thấp. Dân cư thưa thớt (chỉ khoảng 10 hộ dân).
- Tác động KT – XH do giải phóng mặt bằng, tái định cư này là nhỏ và có khả năng giảm thiểu.
- Quá trình xây dựng sân bay có thể gây ra các tác động tiêu cực tới HST rừng ngập mặn ven Luồng Gạc phía Tây sân bay. Tác động này có tính cục bộ và có khả năng giảm thiểu.
định cư thuận lợi (số hộ nằm trong vùng dự án không nhiều) Vị trí tại xã Đồn Kết - Những ưu điểm đã được đề cập trong quyết định 786/QĐ- TTg ngày 31/05/2006 của Thủ tướng Chính Phủ. - Gần đường giao thông hiện hữu, thuận tiện cho xây dựng ngay trong giai đoạn
- Nằm gần dãy núi Đèo Hiêng và núi Bằng Thông của đảo Cái Bầu, ảnh hưởng đến tĩnh không.
- Hướng cất hạ cánh bị ảnh hưởng bởi dãy núi Cẩm Y (cao 400m), xã Cẩm Hải (TX Cẩm Phả) và các ông khói (trên 200m) của các nhà
máy nhiệt điện
Mông Dương 1, 2, nhà máy xi măng Cẩm Phả, cách sân bay dưới 10km).
- Khu vực dự kiến xây dựng sân bay là đất canh tác nông nghiệp và đất ở, tập trung nhiều hộ dân cư của xã Đoàn Kết. Cây lúa và hoa màu có năng suất tương đối cao.
- Mức độ tác động tới KT – XH sẽ lớn. Các vấn đề giải phóng mặt bằng và tái định cư sẽ gặp nhiều trở ngại khả năng mất an toàn đối với hoạt động của máy bay
Từ những nhận định trên, xã Bình Dân là vị trị thuận lợi hơn cả cho việc triển khai xây dựng sân bay Vân Đồn, do vậy được lựa chọn để triển khai dự án.
Tác động của q trình phát triển cơng nghiệp tới mơi trường huyện đảo Vân Đồn
Trong những năm tới, định hướng phát triển công nghiệp tại Vân Đồn khơng phải là hướng đi chính, tuy nhiên cũng là hướng đi bổ trợ quan trọng cho quá trình phát triển KT – XH của KKT Vân Đồn.
Hướng ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp của KKT Vân Đồn:
Những ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao: những ngành liên quan
đến công nghệ thông tin và truyền như sản xuất phần cứng, phần mềm cho máy tính.
Phát triển công nghiệp dịch vụ du lịch, thương mại. Phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp phục vụ hàng khơng. Bố trí xung quanh sân bay thuộc các xã Đồn Kết hoặc Bình Dân và cảng tại khu vực Vạn Hoa.
Phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp sinh học phục vụ việc bảo tồn
sinh thái và nâng giá trị hàng hải, đặc sản. Bố trí tại vùng đồi, ven biển ở đảo Bản Sen.
Công nghiệp chế biến hàng nơng, hải sản. Bố trí về phía Cẩm Phả và gần
Tiên Yên sát sông Voi Lớn.
Phát triển thủ công nghiệp, thiết kế thời trang, mẫu mã tầm quốc tế nâng giá
trị cho các sản phẩm và xuất khẩu.
Với ngành nghề và quy mô phát triển như vậy, lượng CTR cũng như nước thải phát sinh từ công nghiệp trong những năm tới sẽ có sự đột biến so với hiện nay. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải các ngành cơng nghiệp của KKT đến năm 2020 được ước tính trong Bảng 3.11 và Hình 3.10.
Bảng 3.11. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khu vực qui hoạch đến năm 2020
Đơn vị: tấn/năm
TT Loại hình cơng nghiệp BOD5 COD SS Tổng N Tổng P
1 Công nghiệp công nghệ
cao
433,6 903,4 361,4 144,5 14,5
2 Công nghiệp chế biến
thủy sản
110,4 230,0 92,0 36,8 3,7
3 Tiểu thủ công nghiệp 34,7 72,3 28,9 11,6 1,2
Tổng 579 1.206 482 193 19
Nguồn: Tổng hợp của VESDI, 2009
0 200 400 600 800 1000 BOD5 COD SS Tổng N Tổng P CN Cơng nghệ cao CN chế biến thủy sản Tiểu thủ cơng nghiệp
Hình 3.10. Kết quả ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khu vực qui hoạch đến năm 2020 theo VESDI, 2009
Dự báo gia tăng chất thải do quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng
Trong quá trình thực hiện Quy hoạch, các cơng trình có quy mơ lớn sẽ được xây dựng như đường giao thông, các khu đơ thị, KCN, các cơng trình thủy lợi, cấp thốt nước… Đặc biệt là các cơng trình trọng điểm như xây dựng sân bay Vân Đồn, hình thành cảng biển Vân Đồn, nâng cấp cảng Vạn Hoa, cảng Cái Rồng, khu đô thị
Cái Rồng – Bãi Dài, khu đô thị - trung tâm thương mại Đồn Kết… Q trình xây dựng những cơng trình với quy mơ lớn như vậy là nguồn phát sinh CTR – CTRNH (bùn, đất đá, rác thải xây dựng, dầu…), gây tác động lớn tới môi trường huyện đảo.
Trong quá trình xây dựng, một khối lượng đất đá lớn thường xuyên phải được đào xúc và vận chuyển đi nơi khác, đồng thời nhiều khối lượng đất cát và đá xây dựng được vận chuyển đến để san lấp mặt bằng. Theo ước tính, khoảng 0,1 - 0,5% thể tích này bị rơi vãi trên công trường và đường đi. Loại CTR này khơng chứa thành phần nguy hại, có thể được thu gom, tái sử dụng. Tuy nhiên, theo ước tính của VESDEC, 2009, ước tính cụ thể lượng đất đá phát sinh từ dự án xây dựng cảng Vân Đồn với công suất dự kiến của giai đoạn đầu là 5.000 tấn và sẽ tăng lên 1