Số liệu lượng mưa theo quan trắc tại tỉnh Oudomxay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây tếch ở tỉnh oudomxay, lào (Trang 80)

STT Tên trạm đo Vị trí tọa độ Lượng mưa mùa khô (mm) Lượng mưa mùa mưa (mm) X Y 1 Houn 130479 2231827 29,2 240,9 2 La 199960 2309681 62,8 430,5 3 Pakbeng 945820 2204252 99,3 251,1 4 Xay 187664 2290677 60,4 211,5

- Chuyển đổi bản đồ lượng mưa từ phần mềm ArcMap sang phần mềm IDRISI Selva:

Bản đồ kết quả:

Hình 3.7. Bản đồ lượng mưa vào mùa mưa (ArcMap)

Hình 3.8. Bản đồ lượng mưa vào mùa mưa (IDRISI Selva)

Hình 3.9. Bản đồ lượng mưa vào mùa khơ (ArcMap)

Hình 3.10. Bản đồ lượng mưa vào mùa khơ (IDRISI Selva)

3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng

a. Xây dựng bản đồ độ dốc

Từ mơ hình số độ cao, tiến hành xây dựng bản đồ độ dốc bằng công cụ Slope trên phần mềm IDRISI Selva. Kết quả thu được như sau:

- Chuyển đổi bản đồ mơ hình số độ cao từ phần mềm ArcMap sang phần mềm IDRISI Selva:

Hình 3.11. Bản đồ mơ hình số độ cao (ArcMap)

Hình 3.12. Bản đồ mơ hình số độ cao (IDRISI Selva)

Nguồn: (NASA, ASTER Global DEM v2 and NASA SRTM 3 arcsec).

Hình 3.13. Cơng cụ Slope (IDRISI Selva)

Hình 3.14. Bản đồ độ đốc

b. Xây dựng bản đồ khoảng cách đến các sông, hồ

Từ dữ liệu thủy hệ đã chuyển đổi sang phần mềm IDRISI Selva, tiến hành xây dựng bản đồ khoảng cách đến các sông, hồ, bằng công cụ Distance. Kết quả thu được như sau:

Hình 3.15. Bản đồ các sơng, hồ (ArcMap)

Hình 3.16. Bản đồ các sơng, hồ (IDRISI Selva)

Hình 3.17. Cơng cụ Distance Hình 3.18. Bản đồ khoảng cách đến các sông, hồ các sông, hồ

c. Xây dựng bản đồ khoảng cách đến các đường giao thông

Từ lớp dữ liệu giao thông đã được chuyển đổi sang phần mềm IDRISI Selva, tiến hành xây dựng bản đồ khoảng cách đến các đường giao thông, bằng công cụ Distance. Kết quả thu được như sau:

Hình 3.19. Bản đồ các đường giao thơng (ArcMap)

Hình 3.20. Bản đồ các đường giao thơng (IDRISI Selva)

Hình 3.21. Cơng cụ Distance Hình 3.22. Bản đồ khoảng cách đến các đường giao thông các đường giao thông

3.2. Độ phù hợp của các yếu tố mơi trường với cây Tếch

Sau khi đã có các bản đồ giới hạn và các yếu tố rào cản cho toàn bộ khu vục tỉnh Oudomxay, tác giả tiến hành xây dựng các bản đồ phân cấp độ phù hợp cho từng yếu tố với thang đánh giá từ 0-255 bằng phương pháp Fuzzy trên phần mềm IDRISI Selva.

Hình 3.23. Chuẩn hóa yếu tố khoảng cách đến các sơng cách đến các sơng

Hình 3.24. Chuẩn hóa yếu tố khoảng cách đường giao thơng khoảng cách đường giao thơng

Hình 3.25. Chuẩn hóa yếu tố độ dốc

Lượng mưa mùa mưa Lượng mưa mùa khô

Nhiệt độ mùa lạnh Nhiệt độ mùa nóng

Hình 3.27. Chuẩn hóa yếu tố nhiệt độ

Các bản đồ phân cấp độ phù hợp thu được như sau:

Hình 3.29. Phân cấp độ phù hợp theo các yếu tố giới hạn

3.3. Xây dựng bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển cây Tếch

3.3.1. Xác định trọng số của từng yếu tố theo phương pháp AHP

Sau khi đã có các bản đồ phân cấp cho từng yếu tố, tác giả tiến hành lập ma trận so sánh cặp cho các yếu tố để tính tốn trọng số.

Hình 3.30. Cơng cụ AHP lập ma trận so sánh cặp Bảng 3.4. Ma trận so sánh cặp Bảng 3.4. Ma trận so sánh cặp Chỉ tiêu M1 M2 T1 T2 Ks Dd Kg M1 1 M2 1 1 T1 1/3 1 1 T2 3 7 7 1 Ks 1/3 1 1 1/7 1 Dd 1/5 1/5 1/5 1/7 1/3 1 Kg 1/7 1/5 1/5 1/9 1/5 1/3 1

M1: Lượng mưa mùa mưa Ks: Khoảng cách đến các sông M2: Lượng mưa mùa khô Dd: Độ dốc

T1: Nhiệt độ mùa nóng Kg: Khoảng cách đến đường giao thơng T2: Nhiệt độ mùa lạnh

Hình 3.31. Kết quả trọng số của các yếu tố Bảng 3.5. Trọng số của các yếu tố Bảng 3.5. Trọng số của các yếu tố

Yếu tố Trọng số

Lượng mưa mùa mưa 0,1780

Lượng mưa mùa khơ 0,1116

Nhiệt độ mùa nóng 0,0958

Nhiệt độ mùa lạnh 0,4689

Khoảng cách đến các sông 0,0859

Độ dốc 0,0371

Khoảng cách đến đường giao thông 0,0228

Theo AHP, để kiểm tra lại độ tin cậy của các trọng số thì cần tính tốn các thơng số của ma trận so sánh tổng hợp nhằm xác định tỷ số nhất quán CR.

Bảng 3.6. Các thông số của AHP

Thông số Giá trị

Giá trị riêng của ma trận (λmax) 7,475

Số nhân tố (n) 7

Chỉ số nhất quán (CI) 0,079

Chỉ số ngẫu nhiên (RI) 1,32

Tỷ số nhất quán (CR) 0,06

Như vậy tỷ số nhất quán CR = 0,06 đạt yêu cầu, nên các trọng số trung bình được xác nhận và đưa vào tính tốn tỷ số thích nghi kết hợp xây dựng bản đồ phân vùng.

3.3.2. Xây dựng bản đồ phân vùng

Sau khi đã tính tốn được trọng số của các yếu tố, tiến hành chồng lớp các bản đồ thành phần đã được đưa thêm trọng số.

Lượng mưa mùa mưa khoảng cách đến sông

*0,1780 *0,0859 *Wn

Bản đồ phân vùng

Hình 3.33. Cơng cụ đưa các trọng số vào tính tốn

Bản đồ kết quả:

Hình 3.34. Kết quả phân vùng theo các yếu tố giới hạn và các yếu tố ảnh hưởng

Chồng lớp bản đồ phân vùng với bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã được loại bỏ những vùng khơng được trồng cây (vùng đã có mục đích sử dụng khác) thu được bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển cây Tếch theo thang đánh giá từ 0-255:

Hình 3.35. Bản đồ hiện trạng sử dựng đất

Nguồn: (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Oudomxay, 2015). Bản đồ kết quả:

Hình 3.37. Bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển

Bảng 3.7. Diện tích từng độ phù hợp và khơng thể canh tác

Độ phù hợp Số Diện tích (m2) Diện tích (m2) Diện tích (ha) Vùng khơng thể canh tác 19.849,39 384.400 7.630.105,516 763.010,6 Vùng có độ phù hợp thấp 1.673 384.400 643.101,2 64.310,12 Vùng có độ phù hợp trung bình 12.972 384.400 4.986.436,8 498.643,68 Vùng có độ phù hợp cao 5.490 384.400 2.110.356,0 211.035,60 Tổng 39.984,39 384.400 15.369.999,516 1.537.000

3.3.3. Thảo luận về phương pháp lập bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển cây Tếch Tếch

Dựa vào các tài liệu, số liệu thu thập được và điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, bài luận văn tập trung phân tích, so sánh 7 yếu tố ảnh hưởng và giới hạn đến cây trồng bao gồm lượng mưa mùa mưa, lượng mưa mùa khơ, nhiệt độ mùa nóng, nhiệt độ mùa lạnh, độ dốc, khoảng cách đến sông hồ, khoảng cách đến đường giao thông và lớp hiện trạng sử dựng đất. Để tiến hành xây dựng bản đồ phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây Tếch ở tỉnh Oudomxay, Lào.

Nghiên cứu này đã dựa vào kết quả các nhân tố sinh thái của cây Tếch để lập mơ hình quan hệ giữa mức thích nghi Tếch với các nhân tố chủ đạo theo lớp bản đồ, sau đó sử dụng phương trình quan hệ mức thích nghi với các nhân tố bản đồ để xác định cấp thích nghi cho từng tổ hợp các nhân tố và lập được bản đồ phân cấp thích nghi. Sau khi đã tính tốn được trọng số của các nhân tố, tiến hành chồng lớp các bản đồ thành phần đã được đưa thêm trọng số, lập được bản đồ phân vùng và chồng lớp với bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã được loại bỏ những vùng không được trồng cây (vùng đã có mục đích sử dụng khác) thu được bản đồ phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây Tếch theo thang đánh giá từ 0-255.

Đây là phương pháp mới kết hợp giữa thực nghiệm với phân tích GIS và mơ hình hồi quy để phân cấp thích nghi cây trồng trong làm phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây trồng.

Bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển cây Tếch chưa thể lập dựa vào đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng chủ đạo đã phát hiện; do trong điều kiện quan trắc hiện tại của Lào, một số đặc điểm đất chưa đủ dữ liệu để lập các lớp bản đồ; vì vậy sử dụng một số nhân tố thay thế có ảnh hưởng yếu hơn đến mức thích nghi; và vì vậy có độ tin cậy của bản đồ chưa cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Đề tài luận văn đã xây dựng được cơ sở dữ liệu nền địa lý và bản đồ phân vùng tiềm năng phát triển cây trồng cho tỉnh Oudomxay. Qua kết quả nghiên cứu có thể nhận thấy phần lớn diện tích địa bàn tỉnh Oudomxay có điều kiện mơi trường tương đối phù hợp với cây tếch, cụ thể như sau:

- Vùng có độ phù hợp cao có diện tích: 211.035,60 ha, thuộc địa bàn các huyện NAMOR, XAY, NGA, BENG, HOUN, PAKBENG.

- Vùng có độ phù hơp thấp có diện tích: 64.310,12 ha, thuộc địa bàn các huyện NAMOR, LA, XAY, BENG, NGA.

- Vùng không thể canh tác có diện tích: 763.010,6 ha.

- Phần cịn lại với diện tích 498.643,68 ha, là những vùng có độ phù hợp trung bình, thuộc địa bàn các huyện NAMOR, LA, XAY, NGA, BENG, HOUN, PAKBENG.

2. Ngoài việc xây dựng bản đồ phân vùng, xác định diện tích canh tác phù hợp, đề tài còn đạt được những kết quả sau:

- Xây dựng được bản đồ đơn tính của các chỉ tiêu ảnh hưởng đến sự thích nghi cây Tếch.

- Xây dựng chỉ tiêu phân cấp độ phù hợp cho cây Tếch ở Oudomxay.

- Xác định trọng số trung bình các chỉ tiêu, tính tốn tỷ số nhất qn, chỉ số thích nghi của cây Tếch, để tiến hành đánh giá phân vùng cho cây trên toàn bộ tỉnh Oudomxay.

- Bổ sung thêm được một số dữ liệu GIS cho địa bàn tỉnh.

3. Đề tài nghiên cứu phân vùng tiềm năng phát triển cây Tếch góp phần trong cơng tác quản lý tài nguyên, đối với tỉnh Oudomxay. Kết quả của nghiên cứu đã góp phần cải thiện về mặt phương pháp, thời gian, chi phí trong cơng tác quy hoạch, quản lý tài nguyên. Tuy nhiên do có những khó khăn trong việc thu thập dữ liệu cũng như những hạn chế về thời gian mà đề tài nghiên cứu mới chỉ nghiên cứu được một số chỉ tiêu về tự nhiên và xã hội có ảnh hưởng đến việc phát triển cây trồng , còn những chỉ tiêu đề tài đã chưa được nghiên cứu.

KHUYẾN NGHỊ

1. Căn cứ theo Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh

Oudomxay đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035 Tếch được khuyến khích phát

triển phục vụ chuyển đổi một phần đất lâm nghiệp sang mơ hình kinh tế trang trại, vườn đồi. Do đó nên tập trung phát triển tại địa bàn các huyện NAMOR, XAY, NGA, BENG, HOUN, PAKBENG.

2. Để tăng độ phù hợp cho phát triển cây Tếch cần phải tăng cường các nhân tố thích nghi của cây có thể kiểm sốt được như phân bón, thành phần cơ giới đất,.. đưa các yếu tố có thể kiểm sốt được vào sẽ giúp cho chúng ta có thể cải thiện được diện tích các vùng phù hợp kém hơn lên các vùng phù hợp cao hơn, từ đó độ chính xác của các yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng và vùng thích nghi sẽ cao hơn.

3. Cần có sự quy hoạch đất chi tiết hơn cho đất trồng cây công nghiệp, cây lâm nghiệp nói riêng và quy hoạch tổng thể nói chung cho tồn tỉnh, nhằm tránh được các hiện tượng đan đất xen giữa các loại cây trồng như vậy sẽ thực hiện đánh giá cây trồng hiệu quả hơn.

4. Các phương pháp nghiên cứu và kết quả của đề tài không chỉ giới hạn trong công tác đánh giá, phân vùng phát triển cây Tếch mà cịn có thể ứng dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: bảo tồn quy hoạch, sử dụng hợp lý tài nguyên và kế hoạch quản lý môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Trần Văn Con (2000), Nghiên Cứu Bổ Sung Nhằm Xác Định Một Số Lồi Cây Trồng Chính Phục Vụ Trồng Rừng Sản Xuất Vùng Bắc Tây Nguyên. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam.

2. Mạc Văn Chăm (2005), Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Lâm Sinh Học Của Rừng Tếch Ở Vùng Đông Nam Bộ. Luận Văn Cao Học Lâm Nghiệp, Đại Học Nông Lâm Tp Hcm.

3. Nguyễn Hoàng Chương, Nguyễn Thị Hương Thư (2000), Chọn Lọc Cây Trội Và Xây Dựng Vườn Giống Tếch Tại Đông Nam Bộ. Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Tập 2, Nxb Nông Nghiệp, Tr.139- 144.

4. Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Hữu Ngữ (2009), Tích Hợp Gis Và Ahp Để Đánh Giá S Ự Thích Hợp Đất Đa Tiêu Chí Cho Cây Keo Lai Tại Xã Phú S Ơn, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại Học Nông Lâm, Đại Học Huế.

5. Cục thống kê tỉnh Oudomxay (2018), Niên Giám Thống Kê Tỉnh Oudomxay. 6. Cục Lâm nghiệp (2011), Danh Mục Nguồn Cây Giống Lâm Nghiệp.

7. Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Oudomxay (2018), Bảng Theo Dõi Lượng Mưa Tại Các Điểm Đo, Tỉnh Oudomxay.

8. Nguyễn Hoàng Đan (2017), Nghiên Cứu Chuyển Cơ Cấu Sử Dụng Đất Lúa Trong Điều Kiện Biến Đổi Khí Hậu Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án Tiến Sĩ, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

9. Lê Cảnh Định, Trần Trọng Đức (2011), Cứu Tích Hợp Gis Và Ahp M Ờ Trong Đánh Giá Thích Nghi Đất Đai, Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Và Công Ngh Ệ Lần Thứ 12, Hcmut-26-28/10/2011.

10. Hồ Quang Đức, Nguyễn Mạnh Cường, Lương Đức Toàn, Anolath Chanthavongsa (2005), Đặc Điểm Đất Và Khả Năng Sử Dụng Đất Huyện Nambak. Chdcnd Lào. 11. Hồ Quang Đức, Lương Đức Toàn, Anolat Chanthavongsa (2007), Đặc Điểm Đất

Đai Và Khả Năng Sử Dụng Đất Huyện Thongmixay, Tỉnh Sayaboury, Chdcnd Lào. Tạp Chí Khoa Học Đất. Hội Khoa Học Đất Việt Nam. (27), Tr. 165 - 172.

12. Nguyễn Thị Thuỳ Dương (2007), Nghiên Cứu Nhân Giống Một Số Dòng Tếch Bằng Phương Pháp Nuôi Cấy Invitro. Luận Văn Thạc Sỹ Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp.

13. Bảo Huy, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Kim Liên (1998), Nghiên Cứu Các Cơ Sở Khoa Học Để Kinh Doanh Rừng Trồng Tếch Ở Tây Nguyên. Báo Cáo Khoa Học Đề Tài Cấp Bộ Trọng Điểm, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo.

14. Bảo Huy (1995a), Thử Nghiệm Mơ Hình Hóa Trong Nghiên Cứu Sản Lượng Rừng Trồng Tếch. Tạp Chí Lâm Nghiệp, Hà Nội, 3(1995): 15-20.

15. Bảo Huy (1995b), Dự Báo Sản Lượng Rừng Trồng Tếch. Tạp Chí Lâm Nghiệp, Hà Nội, Số 4 (1995): 7-14.

16. Bảo Huy (1995c), Sinh Trưởng Và Sản Lượng Rừng Trồng Tếch Tại Đăk Lăk. Kỷ Yếu Hội Thảo Quốc Gia Lần Thứ Nhất Về Trồng Rừng Tếch Ở Việt Nam, Hội Khoa Học Kỹ Thuật Lâm Nghiệp Việt Nam, Tr. 71-78.

17. Phạm Quang Khánh (1994), Đất Và Các Hệ Thống Sử Dụng Đất Trong Nông Nghiệp Và Động Nam Bộ.

18. Kiều Quốc Lập, Đỗ Thị Vân Hương (2012), Ứng Dụng Gis Trong Đánh Giá Mức Độ Thích Nghi Sinh Thái Của Cây Thảo Quả Với Các Điều Kiện Sinh Khí Hậu Tỉnh Lào Cai, Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Ngh Ệ 93(05): 29-33, 2012.

19. Nguyễn Ngọc Lung (1993), Chiến Lược Trồng Tếch. Tạp Chí Lâm Nghiệp, Hà Nội, Số 5 (1993): 6-7.

20. Đoàn Thị Mai, Lương Thị Hoan, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Lê Sơn, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Nguyễn Văn Long (2007), Nhân Giống Cho Một Số Dịng Tếch Có Năng Suất Cao Mới Được Tuyển Chọn. Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Cây Rừng, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam.

21. Nguyễn Xuân Quát (1995), Một Số Vấn Đề Về Chọn Lập Địa Và Sử Dụng Đất Một Cách Hiệu Quả Trong Trồng Rừng Tếch Ở Việt Nam. Hội Thảo Quốc Gia Lần Thứ Nhất Về Trồng Rừng Tếch.

22. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Giải Pháp Nông Lâm Kết Hợp Trong Trồng Rừng Tếch Ở Việt Nam. Hội Thảo Quốc Gia Lần Thứ Nhất Về Trồng Rừng Tếch.

23. Trần Văn Sâm (2001), Chọn Giống Tếch (Tectona Grandis L.) Cho Vùng Đông Nam Bộ Và Tây Nguyên. Luận Văn Cao Học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hcm.

24. Ly Meng Seang (2009a), Ứng Dụng Công Nghệ Tế Bào Thực Vật Trong Nhân Nhanh Cây Giá Tỵ (Tectona Grandis Linn. F.) in Vitro”. Luận Văn Cao Học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hcm.

25. Sở Nơng lâm nghiệp (2018), Tóm Tắt Thực Hiện Kế Hoạch Phát Triển Nông, Lâm, Nông Thôn Năm 2018 Và Kế Hoạch Năm 2019.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây tếch ở tỉnh oudomxay, lào (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)