Trong điều tra Y tế quốc gia năm 2002, khi nghiên cứu về tình hình sử dụng NTHVS cho thấy, trình độ học vấn của ngƣời lớn trong HGĐ rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến tình hình sử dụng NTHVS. Trong số 30% HGĐ có NTHVS thì chỉ có khoảng 15% ngƣời mù chữ sử dụng NTHVS, ngƣời có trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ sử dụng NTHVS chiếm càng lớn. Điều tra trên còn cho thấy, trong số những ngƣời mù chữ, có đến 30% khơng có nhà tiêu, 20% dùng chung nhà tiêu, 10% dùng nhà tiêu đổ trực tiếp ra nguồn nƣớc và 25% sử dụng các loại nhà tiêu đơn giản khơng HVS. Vì vậy, trình độ học vấn của chủ hộ gia đình và ngƣời lớn trong gia đình giữ vai trị quan trọng trong VSMT [14].
Biểu đồ 3.2 cho kết quả về trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên tại địa bàn nghiên cứu tƣơng đối thấp. Đa số đối tƣợng trả lời phỏng vấn có trình độc học vấn chỉ đạt đến bậc tiểu học trở xuống (69,5%), trong đó có tới 20,8% đối tƣợng chỉ biết đọc, biết viết (thốt nạn mù chữ). Tỷ lệ có trình độ trung học cơ sở là 20,8%, trình độ trung học phổ thông và trung cấp, cao đẳng chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp. Việc các đối tƣợng nghiên cứu có trình độ học vấn ở bậc thấp là một trong những hạn chế đối với cả công việc nghề nghiệp lẫn việc tiếp thu các thông tin, kiến thức cũng nhƣ thay đổi thái độ và hành vi có lợi cho sức khỏe của bản thân, gia đình cũng nhƣ mơi trƣờng xã hội trong mọi lĩnh vực.
Nghiên cứu của chúng tôi đƣợc tiến hành chủ yếu ở các huyện vùng nông thôn, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, ngành nghề ít phát triển do vậy tỷ lệ hộ gia đình làm nơng nghiệp khá cao. Kết quả bảng 3.2 cho thấy, đa số đối tƣợng nghiên cứu là làm ruộng, làm nƣơng rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm (83,4%); số ngƣời có việc làm khác ngồi làm ruộng chiếm tỷ lệ rất thấp (công nhân 2,7 %; công/viên chức đạt 3,7%; buôn bán/kinh doanh 5%, nội trợ 3%).
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu tƣợng nghiên cứu
Nghề nghiệp n %
Làm ruộng 336 83,4 Công nhân/làm thợ 11 2,7 Công chức/viên chức 15 3,7 Buôn bán/kinh doanh 20 5,0 Nội trợ 12 3,0 Học sinh/sinh viên 9 2,2
Bảng 3.3 cho thấy trong khi có 74,4% số hộ gia đình có 2 thế hệ sinh sống thì chỉ có 25,6% gia đình có từ 3 thế hệ trở lên.
Về kinh tế gia đình, dựa trên cơ sở thu nhập bình quân đầu ngƣời theo Quyết định 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Căn cứ theo mức chuẩn và thực tế thu nhập của hộ gia đình, có tới 32,8% số hộ gia đình xếp loại ở mức nghèo, chiếm 1/3 trên tổng số hộ gia đình trong nghiên cứu. Ngồi thơng tin thu thập từ phỏng vấn đối tƣợng nghiên cứu về thu nhập của hộ gia đình, việc xếp loại hộ nghèo cịn đƣợc tham khảo thêm danh sách đánh giá hộ nghèo của Ủy ban nhân dân các xã. Tỷ lệ hộ nghèo cao có lẽ do nghiên cứu chủ yếu thực hiện ở vùng núi và vùng ven thị xã nên đời sống kinh tế của ngƣời dân cịn nhiều khó khăn.
3.2. THỰC TRẠNG NGUỒN CUNG CẤP NƢỚC VÀ SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI HỘ GIA ĐÌNH TẠI HỘ GIA ĐÌNH
Đánh giá cơ cấu nguồn nƣớc để xác định độ bao phủ nƣớc sạch là việc làm cần thiết và cần phải tiến hành thƣờng xun, vì nó là cơ sở để các nhà quản lý lập kế hoạch cho việc cung cấp nƣớc sạch tới từng vùng, từng địa phƣơng đƣợc hợp lý.
Qua điều tra chúng tôi thu đƣợc một số kết quả về thực trạng nguồn nƣớc đƣợc sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt của ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu.
3.2.1. Nguồn nƣớc chính sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt tại hộ gia đình
Nguồn nƣớc chính dùng trong ăn uống, sinh hoạt tại hộ gia đình là nguồn nƣớc đƣợc hộ gia đình đó sử dụng với khối lƣợng nhiều nhất, thƣờng xuyên nhất cho các hoạt động ăn uống, sinh hoạt hàng ngày.
Theo quan điểm của WHO và UNICEF, các nguồn nƣớc đƣợc coi là nguồn nƣớc sạch tại các vùng miền núi, Tây Nguyên là: nƣớc máy, nƣớc mƣa, nƣớc giếng
Bảng 3.3. Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình nghiên cứu đình nghiên cứu
Đặc điểm n %
Số thế hệ sống trong HGĐ
Hai 300 74,4 Từ 3 trở lên 103 25,6
Điều kiện kinh tế của HGĐ
Nghèo 132 32,8 Không nghèo 271 67,2
khoan, nƣớc giếng khơi và nƣớc máng lần [9]. Nguồn nƣớc mặt (sông, suối, ao, hồ,…) là nguồn nƣớc thƣờng bị nhiễm bẩn bởi các yếu tố nhƣ phân ngƣời, gia súc, nƣớc thải v.v… nên đƣợc coi là nguồn nƣớc chƣa hợp vệ sinh. Dựa trên quan điểm đó, trong nghiên cứu này kết quả so sánh tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc sạch và tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc chƣa sạch nhƣ sau:
HVS, 85.3 Chƣa HVS,
14.7