Máy phân tích diện tích bề mặt riêng theo BET

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano đề xử lý diclodiophenyltricloetan ( DDT) trong đất ô nhiễm tại kho hương vân, xã lạc vệ, huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 51 - 54)

2.3.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm khảo sát khả năng xử lý của Fe0 nano với nước bị gây nhiễm DDT nhân tạo

Với mục đích xác định cơ chế phản ứng khử của Fe0 nano đối với DDT, nghiên

cứu đã bố trí thí nghiệm cho Fe0 nano tác dụng trực tiếp với DDT đƣợc gây nhiễm nhân

khác nhau tiến hành phân tích lƣợng DDT cịn lại để xác định khả năng xử lý bởi Fe0 nano.

2.3.5.1. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý

Pha DDT vào dung dịch ethanol:nƣớc với tỷ lệ 1:10, dùng dung dịch đệm

CH3COONH4 điều chỉnh dung dịch về pH = 3, sau đó hịa tan và định mức để đƣợc

dung dịch có nồng độ DDT là 35 mg/l. Lấy 8 bình tam giác 100 ml chia đều thành 2

nhóm và hút vào mỗi bình 15ml dung dịch trên. Cân chính xác 0,01g Fe0 nano cho vào

4 bình tam giác nhóm 1. Các bình tam giác cịn lại không cho Fe0 nano để làm đối

chứng. Sau thời gian 3h, 10h, 17h, 24h dung dịch đƣợc đem đi phân tích lƣợng DDT

cịn lại (cả mẫu có Fe0

nano và mẫu đối chứng) bằng phƣơng pháp phân tích sắc ký khí.

2.3.5.2. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý

Pha DDT vào dung dịch ethanol:nƣớc với tỷ lệ 1:10, dùng các dung dịch đệm

CH3COONH4 có pH = 3, 5 và 7 để điều chỉnh dung trên về pH = 3; 5 và 7 sau đó hịa

tan và định mức để đƣợc các dung dịch có nồng độ DDT là 35 mg/l. Lấy 6 bình tam giác 100 chia đều thành 2 nhóm và hút vào mỗi bình 15ml dung dịch trên. Cân chính

xác 0,01g Fe0 nano (tƣơng ứng với tỷ lệ Fe0 nano/DDT là 19/1) cho vào 3 bình tam

giác nhóm 1. Các bình tam giác cịn lại khơng cho Fe0 nano để làm đối chứng. Sau thời

gian 17h các dung dịch đƣợc đem đi phân tích lƣợng DDT cịn lại (cả mẫu có Fe0 nano

và mẫu đối chứng) bằng phƣơng pháp phân tích sắc ký khí.

2.3.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm để xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng xử lý DDT trong đất

- Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tới hiệu quả xử lý

Cố định hàm lƣợng Fe0

nano trong mẫu xử lý, thử nghiệm hiệu quả xử lý của

Fe0 nano theo thời gian: 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày. Mẫu đất sau khi xử lý

đƣợc phân tích xác định hàm lƣợng DDT bằng phƣơng pháp phân tích sắc ký khí. 0

Hàm lƣợng Fe0 nano đƣợc đƣa vào mẫu nghiên cứu sao cho tỷ lệ của Fe0

nano/DDT là 0 (đối chứng, không bổ sung Fe0 nano); 2; 4, 8 và 12 lần. Căn cứ vào kết

quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian (thí nghiệm 1) để lựa chọn thời điểm lấy mẫu và phân tích lại hàm lƣợng DDT cịn lại bằng phƣơng pháp sắc ký khí.

- Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của của pH đất tới hiệu quả xử lý.

Các mẫu nghiên cứu đƣợc thay đổi pH đất tại các giá trị 3, 5 và 7. Đất sau khi thay đổi giá trị pH đƣợc để trong điều kiện tự nhiên trong 7 ngày. Sau đó căn cứ vào

kết quả khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng Fe0 nano (thí nghiệm 2) để lựa chọn hàm

lƣợng Fe0 nano cần thiết đƣa vào đất. Căn cứ và kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời

gian (thí nghiệm 1) để lựa chọn thời điểm lấy mẫu và phân tích lại hàm lƣợng DDT cịn lại bằng phƣơng pháp sắc ký khí.

- Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng của axit humic trong đất tới quá trình xử lý Đất nghiên cứu đƣợc thay đổi hàm lƣợng axit humic bằng cách bổ sung thêm axit humic với lƣợng 50; 100; 200 và 400 % lƣợng axit humic ban đầu. Sau đó căn cứ

vào kết quả khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng Fe0

nano (thí nghiệm 3) để lựa chọn

hàm lƣợng Fe0

nano cần thiết đƣa vào đất. Căn cứ và kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian (thí nghiệm 1) để lựa chọn thời điểm lấy mẫu và phân tích lại hàm lƣợng DDT cịn lại bằng phƣơng pháp sắc ký khí.

2.3.6. Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý DDT trong đất ơ nhiễm ngồi thực địa

- Bố trí thí nghiệm xử lý DDT trong đất bằng phƣơng pháp chuyển vị (ex-situ) Tại nền kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật thuộc thơn Hƣơng Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu sẽ bố trí đào một hố thí nghiệm với kích thƣớc 2 x 1 x 1 m (chiệu dài, rộng và sâu). Đất đào lên đƣợc trộn đều với dung dịch chứa

Fe0 nano đã đƣợc chuẩn bị sẵn. Sau đó đƣợc đƣa trả lại hố thí nghiệm vừa đào đã đƣợc

bố trí bởi các lớp nilơng để chống thấm. Đất sau khi bố trí thí nghiệm thì cứ sau 15 ngày lấy mẫu về phịng thí nghiệm để xác định lại hàm lƣợng DDT cịn lại trong đất.

- Bố trí thí nghiệm xử lý DDT trong đất bằng phƣơng pháp tại chỗ (in-situ) Tại nền kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật thuộc thơn Hƣơng Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, đề tài sẽ bố trí một ơ đất thí nghiệm với kích thƣớc 2 x 2 x 1 m (chiều dài, rộng và sâu). Dùng khoan đất để khoan các lỗ có đƣờng kính khoảng 30 cm tới các độ sâu 1 m. Các lỗ khoan đƣợc bố trí xen kẽ nhau và cách nhau một khoảng 30 cm (xem Hình 14 và 15). Sử dụng các ống nhựa tiền phong cứng có đƣờng kính 27 mm, đƣợc khoan thủng bởi các lỗ nhỏ ở thành ống và đáy ống đƣợc bịt kín. Đƣa các ống nhựa này vào các lỗ đã khoan sẵn. Đổ dung dịch chứa sắt nano đã đƣợc chuẩn bị sẵn vào các ống nhựa để cho dung dịch chứa sắt nano có thể thấm dần vào trong đất ơ nhiễm. Đất sau khi đƣợc bố trí thí nghiệm thì cứ sau 15 ngày lấy mẫu về phịng thí nghiệm để xác định lại hàm lƣợng DDT còn lại trong đất. Mẫu đƣợc lấy tại hai tầng 0-50 cm và 50 – 100 cm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano đề xử lý diclodiophenyltricloetan ( DDT) trong đất ô nhiễm tại kho hương vân, xã lạc vệ, huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)