CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Sử dụng các tài liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu trong và ngồi nƣớc đã có, đặc biệt sử dụng các kết quả nghiên cứu về quy trình sử dụng rơm rạ sau trồng trọt làm phân hữu cơ sinh học, than sinh học trên thế giới và trong nƣớc.
2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa
Thu thập thông tin qua phỏng vấn 60 hộ thông qua phiếu điều tra bao gồm cán bộ địa phƣơng, ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu, về phƣơng thức sử dụng rơm rạ của nông dân trên địa bàn nghiên cứu qua các hình thƣ́c : đốt ta ̣i ruô ̣ng , vùi tại ruô ̣ng, đô ̣n chuồng, đun nấu, trồng nấm và chăn nuôi.
2.3.3. Phương pháp sản xuất than sinh học và phân compost từ rơm rạ 2.3.3.1. Phương pháp sản xuất than sinh học ( xem phụ lục 3) 2.3.3.1. Phương pháp sản xuất than sinh học ( xem phụ lục 3)
Hàm lƣợng dinh dƣỡng của than sinh ho ̣c từ rơm rạ đƣợc phân tích sau khi đốt đƣa vào thí nghiệm (bảng 2.1)
Bảng 2.1: Chất lƣợng TSH đƣợc sản xuất từ rơm bằng phƣơng pháp nhiệt phân từ lò đốt phân từ lò đốt
Độ ẩm (%) TC (%) OC (%) N (%) P2O5 (%) K2O (%)
28.50 52.5 4.11 0.19 0.493 0.876
2.3.3.2. Phương pháp sản xuất phân compost (xem phụ lục 4)
Hàm lƣợng dinh dƣỡng của phân compost đƣợc ủ từ rơm rạ đƣợc phân tích đƣa vào thí nghiệm (bảng 2.2)
Bảng 2.2: Chất lượng phân ủ compost được ủ từ rơm kết hợp chế phẩm
Chỉ tiêu phân tích Giá trị
Ẩm độ (%) 25.0 pH 7.27 N (%) 0.980 P2O5 (%) 0.109 K2O (%) 1.267 Hàm lƣợng hữu cơ (%) 28.75
2.3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu quả của than sinh học và phân compost đến độ phì nhiêu của đất compost đến độ phì nhiêu của đất
Khảo sát chọn ruộng: Chọn ruộng triển khai mô hình thƣờng chọn nơi thuận lợi cho việc tƣới tiêu nƣớc, khu ruộng đồng nhất về địa hình, chất đất và không quá khác về chất đất so với khu ruộng khác trên cánh đồng.
Chọn hộ nông dân: là những hộ dân nhiệt tình tham gia vào mơ hình, có thời gian tập trung cho sản xuất nơng nghiệp, các hộ dân đƣợc chọn phải có ruộng liền kề nhau.
Thí nghiệm 1: Thí nghiệm đánh giá hiệu quả của than sinh học
Công thức thí nghiệm:
CT1 (đối chứng): Theo canh tác của nơng dân (NPK), liều lƣợng bón nhƣ sau: Phân NPK cho 1 ha /vụ mùa: 120kg N + 70 kg P2O5+ 90kg K2O
Phân NPK cho 1 ha /vụ xuân: 150kg N + 75kg P2O5 + 100kg K2O
CT2: Lƣợng TSH đƣợc tính bằng lƣợng carbon tƣơng đƣơng với lƣợng carbon trong PC (tính cho 10 tấn PC/ ha/vụ) lƣơ ̣ng than sinh ho ̣c : 5 tấn/ha/vụ
Phân NPK cho 1 ha /vụ mùa: 98kg N + 53 kg P2O5+ 68kg K2O Phân NPK cho 1 ha /vụ xuân: 110kg N + 55kg P2O5 + 79kg K2O
Cách bón phân
Bón lót: Tồn bộ lƣợng than sinh học, 30% N, 100% phân lân. Bón thúc lần 1 (sau trồng 10 ngày): 50% N + 50% K2O Bón thúc lần 2 (bắt đầu ra hoa): 20% N + 50% K2O
Cách bố trí: Thí nghiệm bố trí theo kiểu ơ lớn, khơng có lần lặp lại. Các ruộng thí nghiệm đƣợc ngăn đơi với một bên ruộng có bón than sinh học và một bên đối chứng. Thí nghiệm tiến hành trên ruộng của 12 hộ gia đình, với 2 công thức, tổng diện tích thí nghiệm 1 ha.
Thí nghiệm 2: Thí nghiệm đánh giá hiệu quả của phân compost
Công thức thí nghiệm:
Phân NPK cho 1 ha /vụ xuân: 150kg N + 75kg P2O5 + 100kg K2O CT2: NPK +Phân ủ compost, liều lƣợng:
Lƣợng phân ủ compost đƣợc tính Lƣợng carbon tƣơng đƣơng với lƣợng carbon trong PC (tính cho 10 tấn PC/ ha/vụ) , phân compost 6.8 tấn/ha/vụ.
Phân NPK cho 1 ha /vụ mùa: 98kg N + 53 kg P2O5+ 68kg K2O Phân NPK cho 1 ha /vụ xuân: 110kg N + 55kg P2O5 + 79kg K2O
Cách bón phân
Bón lót: Tồn bộ lƣợng phân compost, 30% N, 100% phân lân. Bón thúc lần 1 (sau trồng 10 ngày): 50% N + 50% K2O
Bón thúc lần 2 (bắt đầu ra hoa): 20% N + 50% K2O
Cách bố trí: Thí nghiệm bố trí theo kiểu ô lớn, khơng có lần lặp lại.
Các ruộng thí nghiệm đƣợc ngăn đơi với một bên ruộng có bón phân compost và một bên đối chứng. Thí nghiệm tiến hành trên ruộng của 8 hộ gia đình, với 2 công thức, tổng diện tích thí nghiệm 1ha .
2.3.5. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu
Khi thu hoạch, tiến hành cắt 2 m2 lúa tại các công thức trong các ruộng mô hình để tính năng suất lúa đồng thời cắt sát gốc 10 khóm lúa để tính số dảnh hữu hiệu, số bông hữu hiệu/m2, số hạt chắc/bông, P1000hạt, năng suất sinh học, năng suất thực thu).
- Lấy mẫu đất (tầng 0-15 cm) phân tích pH, OC, N, P, K tổng số, CEC, thành phần cơ giới đất sau mỗi vụ thu hoạch.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích
Chỉ tiêu Đơn vị
tính Mơ tả phƣơng pháp phân tích
Tiêu chuẩn
pHKCl Tỷ lệ đất/KCl=1/2.5 đo bằng pH met
điện cực thuỷ tinh trong huyền phù.
TCVN 5979:2007 Thành phần
cơ giới 3 cấp %
Khuếch tán bằng pyrô photphat xác định theo phƣơng pháp pypet
TCVN 8567:2010
Đạm tổng số %N Kjeldahl TCVN
6498:1999 Lân tổng số % P2O5 Công phá bằng H2SO4 + HClO4 xác định
bằng so màu xanh molyden
TCVN 8940:2011 Kali tổng số % K2O Công phá bằng H2SO4 + HClO4 xác định
bằng quang kế ngọn lửa
TCVN 8660:2011
CEC lđl/100g
đất
Phƣơng pháp amôn axêtat TCVN
8568:2010
Các bon tổng
số %C
Sử dụng bằng máy phân tích N và C khô - Multi N/C 2100 của Đức, lƣợng mẫu
đƣa vào là 0,01 gam, đốt ở nhiệt độ 1000 oC trong 4 phút
Phòng phân tích trung tâm,
Viện MTNN