2.1.5 .Biển với các hiện tƣợng thuỷ triều
2.2. Đặc điểm dân cƣ và kinh tế
2.2.1. Dân số
Nam Định có gần 1,9 triệu ngƣời , là 1 trong 6 tỉnh có dân số đơng nhất trong cả nƣớc, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Nội, Hà Tây.Mật độ dân số gần 1.200ngƣời/km2. Thành phố Nam Định có mật độ đơng nhất gần 5.000 ngƣời/km2, các huyện ven biển đều có mật độ trên 1.000 ngƣời/km2. Nam Định chủ yếu là ngƣời dân tộc kinh, phần lớn là dân cƣ nông thôn làm nông nghiệp (chiếm 87,6%) tạo ra sản phẩm kinh tế chiếm 40% GDP của tồn tỉnh.
2.2.2. Kinh tế
a. Nơng nghiệp
Nam Định là tỉnh trọng điểm nơng nghiệp của đồng bằng sơng Hồng có diện tích đất nơng nghiệp là 1.066.700ha chiếm 65% diện tích tự nhiên cả tỉnh. Nằm giữa 2 con sơng lớn là sơng Hồng và sơng Đáy có lợi thế về nƣớc tƣới và lƣợng phù sa bồi đắp hàng năm nên đất đai rất màu mỡ tạo điều kiện tốt cho phát triển trồng
trọt, trong đó lúa là cây lƣơng thực chủ đạo. Sản lƣợng lƣơng thực mỗi năm đạt xấp xỉ 1 triệu tấn, năng suất bình quân đạt trên 12 tấn /ha, cá biệt đến 16 tấn /ha. Tốc độ tăng trƣởng nơng nghiệp bình qn trong những năm gần đây đạt 3,8%, cùng với việc thay đổi cơ cấu trong đó tỷ trọng trồng trọt giảm xuống, chăn ni tăng dần.
Trong trồng trọt ngồi cây chủ đạo là cây lúa, gần đây đã phát triển rau màu, cây công nghiệp nhƣ: lạc, đậu tƣơng, khoai tây, bí xanh, dƣa chuột, ngơ ngọt... Việc trồng trọt đã chú ý đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ đê biển, lấn biển trồng rừng phủ xanh đồi trọc.
Về chăn ni phát triển tồn diện theo hƣớng sản xuất hàng hoá với giá trị sản xuất tăng rất nhanh. Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu là lợn, các loại gia cầm. Chăn nuôi đã chuyển từ chăn nuôi tận dụng, phân tán, sang chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp, quy mô trang trại vừa và nhỏ.
b. Cơng nghiệp
Nam Định là tỉnh có ngành cơng nghiệp hình thành từ khá sớm, từ cuối thế kỉ 19, khi đó các cơ sở sản xuất nhƣ: dệt, tơ, rƣợu…ra đời. Các nhà máy ra đời trƣớc đây chủ yếu tập trung thành phố Nam Định, hiện nay đang hình thành các khu công nghiệp dọc theo đƣờng 10, đƣờng 21 nhƣ: Hoà Xá, An Xá, Mỹ Trung. Các sản phẩm công nghiệp chủ đạo là từ ngành dệt may, tiếp theo là công nghiệp thực phẩm, khai khống, cơ khí, giầy da, …
c. Văn hoá, giáo dục, du lịch
Văn hoá truyền thống của Nam Định có các sự kiện đáng chú ý là Lễ khai ấn Đền Trần ở thành phố Nam Định vào đêm 14 tháng giêng âm lịch; hội chợ Viềng Vụ Bản, Nam Trực vào ngày 8 tháng giêng âm lịch; chợ Viềng Hải Lọng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Hƣng vào ngày 7 tháng 1 âm lịch. Các di tích lịch sử có Đền Trần ở thành phố Nam Định thờ các vị vua đời Trần; chùa Cổ Lễ nơi thiền sƣ Nguyễn Minh Khơng chủ trì; Hội Phủ Giềng thờ thánh mẫu Liễu Hạnh; tháp chuông chùa Phổ Minh; mộ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến ở núi Phƣơng Nhƣ, xã Nghĩa Lợi-Ý Yên; mộ nhà thơ Tú Xƣơng ở công viên Vị Xuyên thành phố Nam Định. Về
Các di tích văn hố lịch sử, các khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao kể trên hàng năm thu hút hàng vạn lƣợt khách tham quan du lịch làm cho ngành công nghiệp khơng khói phát triển mạnh mẽ, các dịch vụ hoạt động phát triển.