Giới thiệu một số thực vật nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tách chiết và đánh giá hoạt tính sinh học quercetin từ một số loài thực vật ở việt nam (Trang 26 - 28)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4. Giới thiệu một số thực vật nghiên cứu

1.4.1. Rau má

Rau má có tên khoa học Centella asiatica là loài cây một năm thân thảo, thuộc phân họ Mackinlayoideae của họ Hoa tán (Apiaceae), nguồn gốc từ Australia, c c đảo Th i Bình Dƣơng, Melanesia, New Guinea, Malesia và châu Á. Tại Việt Nam, rau má mọc ở khắp nơi những khu vực ẩm ƣớt loại cây n y đều phát triển tốt. Mùa phát triển nhất là tháng 4-6 hằng năm.

Rau má có chứa các thành phần nhƣ: Triterpen, hợp chất polyacetylen, tinh dầu, flavonoid (kaempferol, quercetin), steroid (β-sitosterol, stigmasterol, campestrol). Rau má có vị đắng, có t nh h n, v o đƣợc ba kinh: Can, Tỳ và Thận. Rau má có cơng dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu viêm, giải độc. Cao rau m điều trị các vết thƣơng nhiễm trùng, điều trị bỏng [6].

1 4 2 Câ đinh lăn

Cây đinh lăng c n đƣợc gọi l cây nam dƣơng lâm, cây gỏi cá. Tên khoa học

Polyscias fuiticosa (L) Harms, thuộc dịng họ ngũ gia bì Araliaceae. Chúng tay dùng

rễ hay vỏ rễ sấy khô hoặc phơi kh . Cây Đinh Lăng đƣợc trông phổ biến ở nƣớc ta đặc biệt là các tỉnh miền núi. Cây c n đƣợc mọc nhiều cả ở Lào và các tỉnh biên giới với Trung Quốc [6].

Cây đinh lăng có rất nhiều các thành phần hóa học bên trong bao gồm các alcaloit, vitamin B1, saponin, flavonoit, glucozit, tanit v c c axit amin trong đó có methionin, lyzin và xystei là những loại axit amin cực kỳ quan trọng. rong quá trình nghiên cứu của viện y học quân sự cho thử nghiệm trực tiếp trên ngƣời với 0,23g đến 0,5 g bột đinh lăng trên ng y dƣới dạng thuốc ngâm rƣợu nhẹ hoặc sắc lên để uống. Kết quả nhận đƣợc là sức khỏe tăng hẳn lên, tăng sức dẻo dai nhƣ th nghiệm đã nghiên cứu [6].

Trên thực tế chúng ta ngồi cơng dụng ăn l m rau thơm. ăn với gỏi cá, mọi ngƣời c n dùng Đinh lăng để chữa ho ra máu, thông tiểu, kiết lỵ nặng, ho, thông sữa. Ở Ấn độ loại cây n y c n đƣợc chữa sốt v l m đẹp cho da (l m săn da).

1.4.3. Hoa hòe

Hoa h e c n đƣợc gọi với c c tên kh c nhƣ h e hoa, h e hoa mễ hay h e mễ. Với tên khoa học l Sophora japonica L. v thuộc họ nh C nh bƣớm Fabaceae. Hoa h e chứa từ 6-30% rutin, khi thủy phân sẽ thu đƣợc quexetola hay quexitin C15H10O7,

ramnoza v glucoza [4,6].

Quả h e cũng chứa rutin. Đây l một hợp chất có tinh thể hình trâm nhỏ m u trắng v ng hoặc v ng, tan trong rƣợu, tan nhiều trong dung dịch kiềm v rƣợu metylic, kh ng tan trong benzen v ete clorofoc. Theo đ ng y, hoa h e có vị đắng t nh bình (c n quả vị đắng t nh h n) dùng để chữa trĩ ra m u, x ch bạch lỵ, phụ nữ băng huyết, m u cam, thổ huyết.

Trong dân gian, hoa h e cũng đƣợc dùng l m thuốc cầm m u cho c c bệnh đổ m u cam, ho ra m u, ruột chảy m u, tiểu tiện ra m u với liều lƣợng từ 5-20g mỗi ng y ở dạng thuốc sắc [4].

Rutin đƣợc điều chế th nh thuốc viên, mỗi viên 0,02g dùng cho bệnh nhân cao p huyết m có mao mạch dễ đứt, vỡ, ph ng chống xuất huyết cấp t nh do viêm thận, đứt mạch m u não, xuất huyết phổi kh ng r nguyên nhân [4].

1 4 4 R u đắng biển

Còn gọi l rau đắng có tên khoa học là Bacopa monniera. Cây đƣợc sử dụng

trong các bài thuốc cổ truyền Ấn Độ từ c ch đây 3000 năm. Rau đắng có chứa hoạt chất saponin gồm bacoside A và bacoside B, có tác dụng gia tăng tuần hồn não, tăng cƣờng dẫn truyền xung động ở hệ thần kinh, chống oxy hóa tế bào não, giúp cho sự tỉnh táo và nhận thức. Theo các tài liệu Y học cổ truyền, rau đắng có tính mát, vị đắng, có khả năng thanh nhiệt tiêu độc, thƣờng dùng trong c c trƣờng hợp kiết lỵ, sƣng mắt đỏ, viêm gan, suyễn, trợ thần kinh, trợ tim, động kinh, sử dụng làm thuốc xổ, ho, dùng ngoài trị ghẻ… C c nh khoa học cịn phát hiện rau đắng biển có tác dụng giảm đau, kháng viêm, ức chế tế b o ung thƣ, dùng tốt cho hội chứng ruột kích thích, cho bệnh nhân Alzheimer, những bệnh nhân sau khi bị đột quỵ [6].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tách chiết và đánh giá hoạt tính sinh học quercetin từ một số loài thực vật ở việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)