Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất đƣợc phân lập từ EP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học cây cỏ mực (eclipta prostrata l , asteraceae) (Trang 49 - 67)

Chƣơng 4 : THỰC NGHIỆM

4.9. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất đƣợc phân lập từ EP

β-Sitosterol (I)

Tinh thể hình kim màu trắng, đ.n.c. 141-142 oC.

Rf = 0,38 (TLC, silica gel, hệ dung môi n-hexan-axeton 6:1 (v/v). Vệt chất

hiện màu hồng với thuốc thử vanillin/H2SO4 đặc 1%.

Eclalbasaponin II (IV)

Rf = 0,65 (TLC, silica gel Merck, hệ dung môi EtOAc-H2O-HCOOH 85:15:10, v/v/v), vệt chất hiện màu tím với thuốc thử vanillin/H2SO4 đặc 1%.

ESI-MS: m/z 635,3 ([M + H]+) (C36H59O9), 657,0 ([M + Na]+) (C36H58O9Na). 1H-NMR (CD3OD): δ 0,80 (3H, s, 26-CH3), 0,87 (3H, s, 24-CH3), 0,90 (3H, s, 25-CH3), 0,98 (3H, s, 29-CH3), 0,99 (3H, s, 30-CH3), 1,08 (3H, s, 24-CH3), 1,39 (3H, s, 27-CH3), 3,03 (1H, d, J = 14,5 Hz, 4,0 Hz, H-3), 3,19-3,38 (4H, H-2, H-3, H-4, H-5), 3,68 (1H, dd, J = 12,0 Hz, 5,0Hz, H-6a), 3,86 (1H, dd, J = 11,5 Hz, 2,0 Hz, H-6b), 4,34 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1), 4,56 (1H, s br, H-16), 5,32 (1H, t, J = 3,5 Hz, H-12). 13 C-NMR (CD3OD): δ 16,1 (q, C-25), 17,0 (q, C-24), 17,8 (q, C-26), 19,3 (t, C-6), 24,5 (t, C-11), 24,9 (q, C-30), 27,1 (t, C-2), 27,3 (q, C-27), 28,6 (q, C-23), 31,4 (s, C-20), 32,6 (t, C-22), 33,4 (q, C-29), 34,3 (t, C-7), 36,3 (t, C-15), 36,6 (t, C- 21), 37,9 (s, C-10), 39,9 (t, C-1), 40,2 (s, C-4), 40,7 (s, C-8), 42,1 (d, C-18), 42,7 (s, C-14), 47,7 (t, C-19), 48,2 (d, C-9), 49,8 (s, C-17), 57,2 (d, C-5), 62,9 (t, C-6), 71,7 (d, C-4), 75,3 (d, C-16), 75,7 (d, C-2), 77,7 (d, C-5), 78,3 (d, C-3), 90,8 (d, C-3), 106,7 (d, C-1), 123,5 (d, C-12), 145,1 (s, C-13), 181,5 (s, C-28). Norwedelolactone (V) Bột vơ định hình màu trắng.

Rf = 0,21 (TLC, silica gel Merck, hệ dung môi EtOAc-H2O-HCOOH 85:15:10, v/v/v), vệt chất hiện màu vàng với thuốc thử vanillin/H2SO4 đặc 1%.

1H-NMR (CD3OD): δ 6,88 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2), 6,97 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-4), 7,18 (1H, s, H-10), 7,36 (1H, s, H-7).

13

C-NMR (CD3OD): δ 99,6 (d, C-10), 100,9 (s, C-6a), 101,8 (d, C-7), 104,6 (s, C-11b), 105,2 (d, C-2), 106,1 (d, C-4), 115,6 (s, C-6b), 145,5 (s, C-8), 147,0 (s, C-10a), 151,4 (s, C-9), 155,8 (s, C-11a), 155,9 (s, C-4a), 156,9 (s, C-3), 160,6 (s, C- 1), 160,7 (s, C-6).

Hesperidin (VI)

Rf = 0,33 (TLC, silica gel Merck, hệ dung môi EtOAc-H2O-HCOOH 85:15:10, v/v/v), vệt chất hiện màu đen với thuốc thử vanillin/H2SO4 đặc 1%.

1 H-NMR (DMSO-d6): δ 1,09 (3H, d, J = 6,0 Hz, 6-CH3), 2,78 (1H, dd, J = 17,0 Hz, 3,0 Hz, H-3a), 3,12-3,83 (11H, m, H-3b, H-2, H-3, H-4, H-5, 2H-6, H-2, H-3, H-4, H-5), 3,78 (3H, s, 4-OCH3), 4,53 (1H, s, H-1), 4,97 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1), 5,50 (1H, d, J = 12,0 Hz, 3,0 Hz, H-2), 6,13 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,14 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 6,90-6,96 (3H, m, H-2, H-5, H-6). 13 C-NMR (DMSO-d6) (2S): δ 17,8 (q, C-6), 42,1 (t, C-3), 55,8 (q, 4- OCH3), 66,1 (t, C-6), 68,3 (d, C-5), 70,3 (d, C-2), 70,7 (d, C-3), 70,8 (d, C-4), 72,1 (d, C-4), 75,6 (d, C-3), 76,3 (d, C-5), 78,4 (d, C-2), 95,6 (d, C-8), 96,5 (d, C-6), 99,6 (d, C-1), 100,6 (d, C-1), 103,4 (d, C-10), 112,2 (d, C-5), 114,2 (d, C- 2), 117,9 (d, C-6), 131,0 (s, C-1), 146,5 (s, C-3), 148,0 (s, C-4), 162,6 (s, C-9), 163,1 (s, C-5), 165,2 (s, C-7), 196,9 (s, C-4). 13 C-NMR (DMSO-d6) (2R): δ 17,8 (q, C-6), 42,1 (t, C-3), 55,8 (q, 4- OCH3), 66,07 (t, C-6), 68,3 (d, C-5), 69,7 (d, C-2), 70,7 (d, C-3), 73,0 (d, C- 4), 72,1 (d, C-4), 75,6 (d, C-3), 76,3 (d, C-5), 78,38 (d, C-2), 95,6 (d, C-8), 96,5 (d, C-6), 99,5 (d, C-1), 100,6 (d, C-1), 103,4 (d, C-10), 112,1 (d, C-5), 114,1 (d, C-2), 117,8 (d, C-6), 130,96 (s, C-1), 146,48 (C-3), 147,98 (s, C-4), 162,5 (s, C-9), 163,0 (s, C-5), 165,1 (s, C-7), 196,9 (s, C-4).

KẾT LUẬN

Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần cây Cỏ mực (Eclipta prostrata L., Asteraceae)” thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ cây Cỏ mực. Luận văn đã đạt được các kết quả nghiên cứu sau :

1. Đã xây dựng được qui trình chiết và phân tách để điều chế được các phần chiết n-hexan, điclometan, etyl axetat và phần chiết nước chứa các hợp chất phân cực từ phần trên mặt đất cây Cỏ mực.

2. Đã phân tích sắc ký lớp mỏng (TLC) các phần chiết n-hexan,

điclometan và etyl axetat để xác định điều kiện sắc ký định tính và xác định các hệ dung mơi thích hợp cho phân tách sắc ký gradient các phần chiết này.

3. Bằng các phương pháp sắc ký cột gradient đã phân lập được 4 hợp chất β-sitosterol, metyl gallat, eclalbasaponin II và hesperidin từ các phần chiết n- hexan, điclometan và etyl axetat và 3 chất eclalbasaponin I, norwedelolacton và hesperidin từ phần chiết nước.

4. Cấu trúc của các hợp chất được phân lập đã được xác định bằng cách kết hợp các phương pháp phổ hiện đại: ESI-MS, 1H-NMR, 13C-NMR và DEPT.

5. Nghiên cứu của Luận văn đã dẫn đến các phát hiện lý thú. β-Sitosterol đã được xác định là thành phần chính trong các phần chiết n-hexan và điclometan. Các saponin tritecpenoit eclalbasaponin I và II cùng với chất coumarin norwedelolacton và flavanon rutinozit hesperidin có chủ yếu trong các phần chiết phân cực (etyl axetat và nước). Eclalbasaponin I và eclalbasaponin II là các hoạt chất saponin tecpenoit quan trọng của cây Cỏ mực ; chúng đã lần đầu tiên được tìm thấy trong cây Cỏ mực trồng ở miền Bắc Việt Nam. Metyl gallat và hesperidin đã được phân lập lần đầu tiên từ cây Eclipta prostrata L.. Sự xuất hiện đồng thời của hỗn hợp epimeric 2R và 2S (hesperidin) của chất 3,5,7-trihydroxy-4- metoxyflavanon 7-O-rutinozit đã được phát hiện và nghiên cứu đã chứng tỏ là có thể xác định nhanh hỗn hợp này bằng phổ 13C-NMR.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Trần Vũ Thiên, Phùng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh (2009) “Phân lập echino cystic axit và eclabasapnin II từ cây Cỏ mực Eclipta prostrata. Họ cúc (Asteraceae)”, Tạp chí Khoa học, 11, 278-283.

Tiếng Anh

3. Abdel-Kader M. S., Bahler B. D., Malone S., Werkhoven M. C. M., Troon F., David, Wisse J. H., Bursuker I., Neddermann K., Mamber S. W., Kington D. G. I. (1998), “DNA-damaging steroidal alkaloids from

Eclipta alba from the Suriname rainforest”, J. Nat. Prod., 61, 1202-1208.

4. Govindachari T. R., Premila M. S. (1985), “The benzofuran norwedelic acid from Wedelia calendulaceae”, Phytochemistry, 24, 3068-3069.

5. Krishnaswamy N. R., Seehadri T. R., Sharma B. R. (1966), “The structure of a new polythienyl from Eclipta alba”, Tetrahedron Letters, 35, 4227-

4230.

6. Lee M. K., Ha N. R., Yang H., Sung S. H., Kim G. H., Kim Y. C. (2008), “Antiproliferative activity of triterpenoids from Eclipta prostrata on

hepatic stellate cells”, Phytomedicine, 15, 775-780.

7. Lee M. K., Ha N. R., Yang H., Sung S. H., Kim Y. C. (2009), “Stimulatory constituent of Eclipta prostrata on mouse osteoblast differentiation”, Phytother. Res., 23, 129-131.

8. Li C. C., Xie Z. X., Zhang Y. D., Chen J. H., Yang Z. (2003), “Total synthesis of wedelolactone”, J. Org. Chem., 68, 8500-8504.

9. Maltese F., Erkelans C., Vander Kooy F., Choi Y. H., Verpoorte R. (2009), “Identification of natural epimeric flavanone glycosides by NMR spectroscopy”, Food Chemistry, 116, 575-579.

10. Michels M. G., Bertolini L. C. T., Esteves A. F., Moreira P., S. Franca C. (2010), “Anticoccidial effects of coumestans from Eclipta alba for

sustainable control of Eimeria tenella parasitosis in poultry production”, Veterinary Parasitology, 1873-2550.

11. Sing P., Sharma A. K., Joshi K. C., Bohlmann F. (1985), “A futher dithienylacetylene from Eclipta erecta”, Phytochemistry, 24, 615-616. 12. Sing P., Bhargava S. (1992), “A dithienylacetylene ester from Eclipta

erecta”, Phytochemistry, 31, 2883-2884.

13. Tewtrakul S., Subhadhirasakul S., Cheenpracha S., Karalai C. (2007), “HIV- 1 protease and HIV-1 integrase inhibitory substances from Eclipta prostrata”, Phytother. Res., 21, 1092-1095.

14. Tewtrakul S., Subhadhirasakul S., Tansakul P., Cheenpracha S., Karalai C. (2011), “Antiinflammatory constituents from Eclipta prostrata using

RAW264.7 macrophage cells”, Phytother. Res.,25, 1313-1316.

15. Yahara S., Ding N., Nohara T. (1994), “Oleanane glycosides from Eclipta alba”, Chem. Pharm. Bull., 42, 1336-1338.

16. Yahara S., Ding N., Nohara T., Masuda K., Ageta H. (1997), “Taraxastane glycosides from Eclipta alba”, Phytochemistry, 44, 131-135.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học cây cỏ mực (eclipta prostrata l , asteraceae) (Trang 49 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)