CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.4. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tỉnh Nam Định
1.4.3. Biến đổi khí hậu ở khu vực tỉnh Nam Định
1.4.3.1. Đặc điểm tự nhiên
Nam Định nằm ở phía Nam châu thổ sơng Hồng, có tọa độ địa lý từ 19054’ đến 20040’ vĩ độ Bắc từ 105055’ đến 106045’ kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp với tỉnh Hà Nam, phía Đơng giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, và phía Nam giáp biển Đơng. Diện tích tự nhiên 1.652,29 km2, bao gồm 01 Thành phố (TP. Nam Định) và 9 huyện (Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa Hƣng, Xuân Trƣờng, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Vụ Bản, Ý Yên), trong đó có 3 huyện giáp biển (Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Giao Thủy).
Hình 1.5: Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định
Khí hậu Nam Định mang tính chất chung của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ là khí hậu chí tuyến gió mùa, nóng ẩm nhƣng mƣa nhiều và phân thành 4 mùa rõ rệt. Mùa hè nóng với lƣợng mƣa lớn, mùa đông lạnh với lƣợng mƣa thấp và khô.
Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao ở mùa hè, trung bình năm 80-85%, giữa tháng có độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất khơng chênh lệch nhiều, tháng có độ ẩm cao nhất là 90% (tháng III), thấp nhất là 79% (tháng XI). Do có độ ẩm cao vào thời kỳ lúa xuân phát triển mạnh nên đã làm nảy sinh, bùng phát các dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi.
Dựa vào đặc điểm về điều kiện sinh thái và địa hình, Nam Định chịu tác động và chi phối bởi khí hậu chung của vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng và nằm trong kịch bản chung về biến đổi khí hậu của vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng. Dựa trên các kịch bản về biến đổi khí hậu quốc gia và thực tế quan trắc, đánh giá diễn biến về khí hậu tại tỉnh Nam Định, diễn biến và kịch bản BĐKH tại Nam Định đƣợc xác định theo các xu hƣớng chủ yếu sau:
1.4.3.2. Về nhiệt độ
Theo Kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), trong 50 năm qua, nhiệt độ vùng đồng bằng bắc Bộ tăng 1,40C vào tháng I và 0,30C vào tháng VII, lƣợng mƣa tồn vùng khơng giảm vào giai đoạn tháng XI đến tháng IV nhƣng giảm trên 9% vào các tháng V đến tháng X. Kết quả phân tích đánh giá diễn biến của biến đổi về nhiệt độ tại Nam Định có xu hƣớng tăng nhẹ hơn so với các tỉnh khác thuộc vùng ĐBSH.
Dựa vào kết quả phân tích số liệu khí tƣợng của tỉnh tại 05 trạm khu vực Nam Định (Trạm Nam Định, Văn Lý - Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình) trong 20 năm qua cho thấy nhiệt độ trung bình năm của khu vực Nam Định là 23,70C (nhiệt độ thấp nhất là 7,30C; nhiệt độ lớn nhất lớn nhất là 33,20C). Trong giai đoạn 1990-2009, nhiệt độ trung bình năm tăng 0,60C (tăng khoảng 0,030C/năm). Xu thế này phù hợp với các dự báo nhiệt độ nhƣng có xu hƣớng thấp hơn so với kết quả đánh giá trong Kịch bản của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cho Việt Nam với khu vực ĐBSH.
Kịch bản biến đổi khí hậu tại Nam Định dựa trên kết quả tính tốn từ số liệu quan trắc thực tế và kịch bản quốc gia cho vùng cho thấy nhiệt độ tại Nam Định tiếp tục tăng qua các giai đoạn dự báo, so với giai đoạn 1980-1999, nhiệt
độ có thể tăng thêm 0,50C vào năm 2020, tăng 1,40C vào năm 2050 và 2,70C vào năm 2100. Nhƣ vậy, nếu nhiệt độ diễn ra theo đúng kịch bản thì sản xuất nơng nghiệp tại Nam Định sẽ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các cây trồng đặc sản nhƣ lúa tám thơm, dự, hom do thời gian sinh trƣởng bị rút ngắn, chất lƣợng gạo có thể giảm mạnh [10]. 22,5 23,0 23,5 24,0 24,5 25,0 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm 0C
Nam Định Văn Lý Hà Nam Ninh Bình Thái Bình
Hình 1.6: Biểu đồ Nhiệt độ trung bình năm khu vực Nam Định giai đoạn 1990 –2009 1990 –2009
Theo kịch bản trung bình (B2), vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở Nam Định có thể tăng lên 2,70C so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 (Bảng 1.6). Nếu diễn biến nhiệt độ tại tỉnh Nam Định xảy ra theo đúng kịch bản, hoạt động sản xuất nông nghiệp thủy sản chắc chắn sẽ bị xáo trộn lớn, các giống lúa chịu hạn, cơng tác phịng chống dịch bệnh cho cây trồng vật nuôi và thủy sản sẽ ƣu tiên cấp bách đối với tỉnh để phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trong q trình phân tích diễn biến biến đổi nhiệt độ của Nam Định, học viên không tiếp cận đƣợc nguồn số liệu quan trắc nhiệt độ theo ngày, nhiệt độ cực trị nên sự gia tăng về nhiệt độ theo năm chƣa phản ánh đƣợc tính chất mùa vụ để xác định đƣợc sự biến thiên nhiệt độ theo mùa. Dựa vào các báo cáo đánh giá kết quả sản xuất theo các thời vụ cho thấy ở đầu vụ lúa đơng xn nhiệt độ có xu hƣớng lạnh hơn đã dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu mùa
vụ tại Nam Định. Các vụ lúa đông xuân hoặc xuân sớm đã đƣợc thay thế bằng các vụ lúa xuân muộn để tránh rét đầu vụ cho mạ. Do tác động bởi nhiệt độ và sự thay đổi về cơ cấu giống lúa, đa số nơng dân đã thay đổi hình thức làm mạ theo hình thức mạ nền thay cho mạ dƣợc vừa để chống rét cho mạ vừa để rút ngắn thời gian làm mạ do sự dịch chuyển từ vụ lúa đông xuân, xuân sớm sang vụ lúa xuân muộn.
Bảng 1.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của tỉnh Nam Định
Mốc thời gian Mức tăng nhiệt độ (0C)
1980-1999 - 2020 0,5 2030 0,8 2040 1,1 2050 1,4 (1,2-1,6) 2060 1,7 2070 2,0 2080 2,3 2090 2,5 2100 2,7 (2,6-2,8)
(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TN&MT, 2012)
1.4.3.3. Về lượng mưa
Kết quả quan trắc về lƣợng mƣa giai đoạn 1989-2010 cho thấy lƣợng mƣa bình quân nhiều năm tại Nam Định chỉ đạt khoảng 1.650 mm, thấp hơn so mới mức bình qn chung của cả vùng. Số ngày có mƣa trung bình các năm dƣới 150 ngày nhƣng lại phân phối không đều. Mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng V đến tháng X với tổng lƣợng mƣa chiếm tới xấp xỉ 83% tổng lƣợng mƣa năm. Tháng mƣa nhiều nhất thƣờng là VII hoặc VIII với lƣợng mƣa chiếm tới trên 18% tổng lƣợng mƣa năm. Ba tháng liên tục có mƣa lớn nhất trong năm là tháng VII, VIII, IX, tổng lƣợng mƣa của ba tháng này chiếm tới trên 49% tổng lƣợng mƣa năm. Lƣợng mƣa có xu hƣớng giảm, số ngày có mƣa khơng tăng và phân bố không đều đã gây cản trở trong việc bố trí cơ cấu mùa vụ. Đặc biệt, theo đánh
giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhiều năm xuất hiện mƣa trái mùa, mƣa muộn với lƣợng mƣa lớn đã gây trở ngại lớn cho nơng dân bố trí sản xuất cây vụ đông nhƣ rau đông, khoai tây đông và đậu tƣơng đông.
Sự phân bố lƣợng mƣa tập trung đã hình thành hai mùa rõ rệt tại Nam Định. Mùa khô tại Nam Định thƣờng kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau với tổng lƣợng mƣa trong 6 tháng mùa khô chỉ chiếm khoảng 17% lƣợng mƣa của cả năm. Tháng ít mƣa nhất thƣờng là tháng XII hoặc tháng I với lƣợng mƣa chỉ chiếm trên dƣới 1% tổng lƣợng mƣa năm, đây cũng là tháng lạnh và khô nhất tại tỉnh nên việc tận dụng đất đai cho phát triển nông nghiệp trong các tháng này gặp nhiều khó khăn do thiếu cả nguồn cung cấp nƣớc và nƣớc tƣới [10].
800 1.100 1.400 1.700 2.000 2.300 2.600 2.900 3.200 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm mm
Nam Định Văn Lý Hà Nam Ninh Bình Thái Bình
Hình 1.7: Biểu đồ tổng lượng mưa trung bình năm khu vực Nam Định giai đoạn 1990 - 2009
Bảng 1.7: Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định
Mốc thời gian Mức thay đổi lƣợng mƣa (%)
1980-1999 - 2020 1,3 2030 1,9 2040 2,7 2050 3,5 (2,0-4,0) 2060 4,2 2070 4,9
Mốc thời gian Mức thay đổi lƣợng mƣa (%)
2080 5,6
2090 6,1
2100 6,6(5,0-7,0)
(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TN&MT, 2012)
Theo kịch bản biến đổi khí hậu (B2) cho thấy lƣợng mƣa bình quân của Nam Định sẽ tăng 3,5% vào năm 2050 và 6,6% vào năm 2100 so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 [10]. Mặc dù phân bố lƣợng mƣa tƣơng đối đồng đều ở các khu vực trong tỉnh nhƣng đƣợc dự báo là phân bổ không đều trong năm, lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm trên 80% lƣợng mƣa cả năm. Mặc dù lƣợng mƣa bình quân năm đƣợc dự báo là tăng trong những năm tiếp theo nhƣng lại chủ yếu tăng vào mùa mƣa nên nguy cơ gây lũ lụt lớn vì tỉnh Nam Định nằm ở cuối nguồn hệ thống sơng Thái Bình, Sơng Đáy, diện tích đất bãi ngồi đê lớn và thấp chắc chắn sẽ bị ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp trong mùa mƣa.
1.4.3.4. Nước biển dâng
Mặc dù nƣớc biển dâng là hậu quả của biến đổi khí hậu do trái đất nóng lên nhƣng đối với Nam Định vùng đất chiêm trũng lại có bờ biển dài nên trong chuyên đề này đề cập đến vấn đề nƣớc biển dâng nhƣ là diễn biến dựa theo hiện trạng và kịch bản của biến đổi khí hậu. Tỉnh Nam Định có 72 km bờ biển nên chịu tác động mạnh mẽ của hiện tƣợng nƣớc biển dâng. Theo số liệu quan trắc tại hệ thống các trạm hải văn học dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993-2008), tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Trong khoảng 50 năm qua, mực nƣớc biển tại Trạm hải văn Hịn Dấu dâng lên khoảng 20cm (Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008) [3].
Theo dự báo của kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng (B2), mực nƣớc biển dâng so với trung bình giai đoạn 1980-1999 tại Nam Định có thể đạt 12cm vào năm 2020, 30cm vào năm 2050 và 74cm vào năm 2100. Dựa trên các kết quả tính tốn cho thấy tổng diện tích bị ngập của Nam Định là 61.71 km2
(trong đó huyện Giao Thủy ngập 34,27 km2; huyện Hải Hậu ngập 20,9 km2; huyện Nghĩa Hƣng ngập 6,54 km2) [4].
Bảng 1.8: Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) khu vực tỉnh Nam Định
Năm Mực NBD (cm) 2020 12 2030 17 2040 23 2050 30 2060 37 2070 46 2080 54 2090 64 2100 74
(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TN&MT, 2009)
Hình 1.8: Vùng ngập của tỉnh Nam Định với kịch bản nước biển dâng (B2) (Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TN&MT, 2009)
1.4.3.5. Các tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp tại Nam Định:
Hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nam Định không những chịu thiệt hại và mức độ tổn thƣơng cao mà còn chịu tác động trực tiếp bởi hậu quả của biến đổi khí hậu. Theo kết quả đánh giá, tổng hợp từ số liệu thống kê của Ban chỉ đạo trung ƣơng về phòng chống thiên tai [16] và các báo cáo định kỳ hàng năm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định về tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp, kết quả đánh giá tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định đƣợc tổng hợp, mô tả nhƣ sau:
- Thiệt hại do bão và lũ lụt: Theo số liệu thống kê của Ủy ban Phòng
chống lụt bão Trung ƣơng, giai đoạn 1989 đến 2010, Nam Định phải hứng chịu 26 trận bão, 01 trận lốc, 04 trận lũ lớn, đã gây thiệt hại ngành nơng nghiệp lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
+ Vụ mùa năm 2003 mƣa lớn vào giai đoa ̣n lúa sắp trỗ bông đã làm ng ập úng gần 50.000 ha lúa (ngâ ̣p 2/3 cây lúa) làm năng suất giảm tƣ̀ 30 – 45%, giá trị thiê ̣t ha ̣i ƣớc khoảng trên 500 tỷ đồng;
+ Vụ mùa năm 2005, cơn bão số 7 kèm theo mƣa lớn vào giai đoạn lúa sắp thu hoa ̣ch đã làm ngập úng gần 70.000 ha lúa, năng suất giảm gần 40%, giá trị thiệt hại lúa ƣớc tính là trên 1.000 tỷ đồng. Ngoài ra, bão số 7 kết hợp triều cƣờng cũng đã làm vỡ và sạt lở nặng một số đoạn đê xung yếu ven biển;
+ Vào các vụ mùa năm 2007, 2009, 2010, 2011 mƣa lớn đã làm ng ập úng nă ̣ng hàng chục ngàn ha lúa mới cấy; làm mất trắng, phải gieo cấy lại hàng ngàn ha lúa Mùa và có hàng ngàn ha khác phải cấy dă ̣m;
- Thiệt hại do các hiện tượng thời tiết cực đoan: Vào mùa khô hàng nă m (vụ Đông Xuân - từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau) thƣờng gă ̣p ha ̣n hán bất thƣờng và kéo dài. Kết quả ƣớc tính hàng năm của tỉnh cho thấy có trên 11.000 ha đất canh tác chân cao bị thiếu nƣớc trầm trọng và 52.000 ha đất trồng lúa của 6 huyê ̣n phía Nam gă ̣p rất nhiều khó khăn về nƣớc tƣới do h ạn hán bất
thƣờng và thiếu nguồn nƣớc cấp cho thủy lợi.
Điển hình là các vụ xuân 2008, 2010, 2011 xuất hiện các đợt rét hại lịch sử kéo dài liên tục từ 30 - 45 ngày, trong đó có nhiều ngày nhiệt độ dƣới 100C; các vụ xuân 2007, 2009 xuất hiê ̣n nắng nóng bất thƣờng, nhiê ̣t đơ ̣ cao hơn trung bình cùng kỳ nhiều năm từ 1,2 – 3,50C. Rét hại kéo dài hoă ̣c n ắng nóng bất thƣờng ở vụ đơng xn đều làm cho m ạ và cây lúa mới cấy sinh trƣởng khơng bình thƣờng (bị chết, sinh trưởng chậm do rét hoặc sinh trưởng quá nhanh do nắng nóng), làm chậm thời vụ, tăng chi phí sản xuất, lúa giảm năng suất và giảm
hiê ̣u quả kinh tế.
Thời tiết diễn biến bất thuâ ̣n cũng đồng thời là y ếu tố tác động làm cho các đối tƣợng sâu bệnh hại cây trồng phát sinh không theo quy lu ật hàng năm; một số đối tƣợng nhƣ: sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, rầy, bệnh bạc lá và bệnh lùn sọc đen đã phát sinh với mật độ rất cao và gây ha ̣i ma ̣nh trên diê ̣n rô ̣ng. Vụ mùa năm 2005, 2006, 2009 sâu cuốn lá nhỏ lứa 4, lứa 5 và rầy lứa 4, 5, 6 đều có mật độ cao gấp hàng chục lần TBNN; vụ mùa 2009 rầy và bệnh lùn sọc đen phát sinh, gây hại mạnh trên hàng chục ngàn ha lúa làm cho 8.093,07 ha bị mất trắng, thất thu tới 30% sản lƣợng lúa của tỉnh; Vụ mùa 2011 có xấp xỉ 20.000 ha lúa bị nhiễm bệnh bạc lá, trong đó có khoảng 5.000 ha bị nhiễm rất nặng, năng suất và sản lƣợng lúa Mùa giảm mạnh.