Phát hiện sản phẩm LAMP bằng chỉ thị màu SYBR Green I

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng chỉ thị màu phát hiện nhanh vi khuẩn escherichia coli gây tiêu chảy ở người bằng kỹ thuật phân tử (Trang 61)

(-): mẫu đối chứng âm, nồng độ DNA giảm từ 15 ng đến 15fg.

Các ống có nồng độ từ 15 ng đến 1,5 pg có kết quả dương tính, phát quang màu xanh, các ống cịn lại khơng phát quang màu xanh cho kết quả âm tính. Như vậy, giới hạn phát hiện phản ứng LAMP bằng SYBR Green I hoàn toàn giống với kết quả điện di trên gel agarose 2% hay sử dụng chỉ thị Calcein. Tuy nhiên, do SYBR Green I được bổ sung sau khi phản ứng kết thúc nên với hàm lượng DNA lớn được khuếch đại sau phản ứng nên việc lây nhiễm là điều có thể xảy ra với bất cứ phịng thí nghiệm nào. Do đó, để tránh việc lây nhiễm và thuận lợi trong việc ứng dụng ngồi thực tế, có giá trị về mặt kinh tế thì Calcein đáp ứng được các tiêu trí trên hơn là SYBR Green I.

3.5. Xây dựng sơ đồ phát hiện vi khuẩn E. coli mang gen eae gây tiêu chảy

bằng kĩ thuật LAMP

Qua các bước nghiên cứu ở trên, có thể thấy LAMP là một kĩ thuật sinh học phân tử cho kết quả nhanh, chính xác và đặc hiệu rất phù hợp trong các xét nghiệm

chẩn đoán vi sinh vật gây bệnh. Mặc dù đây khơng phải một cơng cụ tồn diện có thể thay thế các kĩ thuật khác nhưng kĩ thuật LAMP cung cấp thêm một cơng cụ hữu hiệu trong việc phịng ngừa, sàng lọc và chẩn đoán các bệnh nhiễm khuẩn cho bệnh nhân và hồn tồn có thể áp dụng tại các tuyến cơ sở. Do vậy, chúng tôi bước đầu xây dựng sơ đồ phát hiện gen eae của vi khuẩn E. coli bằng kĩ thuật LAMP trong phòng xét nghiệm, với các bước tiến hành như sau (Hình 3.12):

Hình 3.12. Sơ đồ các bước tiến hành chẩn đoán vi khuẩn E. coli bằng kĩ thuật Lamp.

+ Bước 1. Thu nhận mẫu bệnh phẩm phân của bệnh nhân tiêu chảy kèm theo phiếu yêu cầu xét nghiệm: Mẫu bệnh phẩm phải lấy đủ số lượng 1-2ml, được vận chuyển và bảo quản đúng cách. Trên hộp đựng mẫu có ghi đầy đủ thơng tin người bệnh, tên người lấy mẫu và thời gian lấy mẫu.

Khuếch đại LAMP Mẫu bệnh phẩm

Nuôi cấy khuẩn lạc

Tách DNA tổng số

+ Bước 2. Nuôi cấy phân lập: bệnh phẩm phân được ria cấy trên môi trường chọn lọc DCL, ủ ấm ở 37oC, trong thời gian 18-24 giờ.

+ Bước 3. Tách DNA tổng số: chọn 5-7 khuẩn lạc nghi ngờ là vi khuẩn E.

coli được tách DNA bằng phương pháp thuận tiện nhất có trong cơ sỏ xét nghiệm.

+ Bước 4. Chuẩn bị hỗn hợp phản ứng: Hỗn hợp phản ứng được chuẩn bị trên đá lạnh và phải đảm bảo không bị nhiễm DNA từ mơi trường bên ngồi vào.

Bst polymease được bảo quản ở -20oC và chỉ lấy ra khi đã trộn xong các thành phần phản ứng khác.

+ Bước 5. Bổ sung DNA vào ống phản ứng: hỗn hợp phản ứng được chia ra nhiều ống khác nhau với thể tích mong muốn, sau đó bổ sung mỗi ống phản ứng 1 µl DNA khn.

+ Bước 6. Khuếch đại DNA: các ống phản ứng được ủ ở thiết bị ổn nhiệt ở nhiệt độ 64oC trong vòng 60 phút.

+ Bước 7. Nhận biết kết quả: Kết quả phản ứng được nhận biết bằng màu sắc của dung dịch sau phản ứng. Những mẫu dương tính sẽ phát quang màu xanh lá cây, mẫu âm tính có màu vàng cam.

KẾT LUẬN

1. Đã phân lập và xác định được các đặc điểm hóa sinh điển hình của 25 chủng vi khuẩn E. coli từ các mẫu phân của bệnh nhân tiêu chảy tại Bệnh viện

Trung ương Thái Nguyên. Tỷ lệ vi khuẩn E. coli mang gen độc eae là 13/25 chiếm 54%.

2. Đã ứng dụng thành công phương pháp LAMP để xác định gen độc lực gây bệnh eae của vi khuẩn E. coli.

3. Đã thiết kế được cặp mồi đặc hiệu nhân gen eae đặc trưng của vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy phân lập tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên bằng kĩ thuật

LAMP. Đồng thời đã ứng dụng thành công việc phát hiện sản phẩm của phản ứng LAMP bằng mắt thường bằng chỉ thị kim loại Calcein và chỉ thị SYBR Green I. Bộ mồi LAMP khuếch đại gen eae là hoàn toàn đặc hiệu cho với giới hạn phát hiện là 1.5 pg, cao gấp hơn 100 lần so với phương pháp PCR với độ đặc hiệu cạo

4. Đã xây dựng được sơ đồ phát hiện vi khuẩn E. coli mang gen eae gây tiêu chảy bằng kĩ thuật LAMP ở phịng thí nghiệm.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục hoàn thiện phương pháp LAMP để xác định các gen độc lực khác gây bệnh tiêu chảy của vi khuẩn E. coli và nghiên cứu với số mẫu lớn hơn để đánh giá được tỷ lệ các loại vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy trên bệnh nhân.

2. Tối ưu hóa phản ứng LAMP để phát hiện vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy

cũng như các tác nhân gây bệnh khác và ứng dụng kĩ thuật LAMP tại các cơ sở khám chữa bệnh tại tỉnh Thái Nguyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2009), Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, Ban hành kèm

theo quyết định số 4121/QĐ-BYT ngày 28/10/2009, Hà Nội. 2. Bộ Y tế (2013), Vi sinh vật y học, NXB Y học, tr. 172-174.

3. Hồng Thị Bích Ngọc (2017), Xác định sự phân bố và một số đặc điểm sinh học

phân tử của nhóm Escherichia coli gây tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà

Nội.

4. Nguyễn Thanh Thảo, Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Hoàn, Nguyễn Hồng Long, Lê Thị Thanh Xn (2014), “Tình hình bệnh tiêu chảy tại Việt Nam giai đoạn 2002 – 2011”, Tạp chí Y học dự phịng, 24(7), tr. 156

5. Nguyễn Vũ Trung, Lê Huy Chính, Lê Văn Phủng, Andrej Weintraub (2003), “Phát triển và ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi trong chẩn đoán E. coli gây

tiêu chảy từ phân”. Tạp chí Nghiên cứu Y học. tr. 7-14.

6. Nguyễn Yến Bình (2003), Nghiên cứu một số vi sinh vật gây tiêu chảy cấp ở trẻ

từ 3 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viên Xanh Pơn- Hà nội và tính kháng thuốc của chúng, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà

Nội.

7. Phùng Đắc Cam (2009), Bệnh tiêu chảy, Nxb Y học, tr. 110-122.

8. Trần Thị Thanh Huyền (2010), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật LAMP (Loop - mediated isothermal amplification) để xác định vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học

TIẾNG ANH

9. Bii C.C, Taguchi H., Ouko T.T, Muita W., Wamae N., Kamiya S. (2005), “Detection of virulencerelated genes by Multiplex PCR in multidrug- resistant diarrhoeagenic Escherichia coli isolates from Kenya and Japan”, Epidemiol Infect, 133(4), pp.627-633.

10. Bista BR, Ishwad C, Wadowsky RM, Manna P, Randhawa PS, Gupta G, Adhikari M, Tyagi R, Gasper G, Vats A (2007), “Development of a Loop-Mediated Isothermal Amplification Assay for Rapid Detection of BK Virus”, J Clin Microbiol, 45 (5), pp.1581-1587.

11. Bui T.H, Flemming S., Phung D.C, Oralak S., Tran T.H, Tran M.T, Anders D (2008), “Diarrheagenic Escherichia coli and Shigella Strains Isolated from

Children in a Hospital Case-Control Study in Hanoi, Vietnam”, Journal of

Clinical Microbiology, 46(3), pp.996-1004.

12. Teh C S J,Chua K H,Lim Y,Lee S C, ThongK L(2014), “Loop-Mediated Isothermal Amplification Assay for Detection of Generic and Verocytotoxin-Producing Escherichia coli among Indigenous Individuals in Malaysia”, The Scientific World Journal ,pp.6.

13. D J Evans, Jr , D G Evans (1977), “Direct serological assay for the heat-labile enterotoxin of Escherichia coli, using passive immune hemolysis”, Inun Immun, 16 (2), pp.604-609.

14. Rasko DA1, Webster DR, Sahl JW, Bashir A, Boisen N, Scheutz F, Paxinos EE, Sebra R, Chin CS, Iliopoulos D, Klammer A, Peluso P, Lee L, Kislyuk AO, Bullard J, Kasarskis A, Wang S, Eid J, Rank D, Redman JC, Steyert SR, Frimodt-Moller J, Struve C, Petersen AM, Krogfelt KA, Nataro JP, Schadt EE, Waldor MK, (2011), “Origins of the E. coli Strain Causing an Outbreak of Hemolytic–Uremic Syndrome in Germany”, N Engl J Med,

365, pp.709-71

15. Davidson G, Barnes G, Bass D, Cohen M , Fasano A, Fontaine O , Guandalini S. (2002), “Infectious diarrhea in children: working group report of the First

World Congress of Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition”. J. Pediatr. Gastroenterol. Nutr, 35(2), pp.143-150.

16. Engku Nur Syafirah EAR, Nurul Najian AB, Foo PC, Mohd Ali MR, Mohamed M, Yean CY(2018), “An ambient temperature stable and ready-to-use loop-mediated isothermal amplification assay for detection of toxigenic Vibrio cholerae in outbreak settings” Acta Trop;182:223-231 17. Fei Wang, Qianru Yang, Yinzhi Qu, Jianghong Meng, Beilei Ge(2014),

“Evaluation of a Loop-Mediated Isothermal Amplification Suite for the Rapid, Reliable, and Robust Detection of Shiga Toxin-Producing Escherichia coli in Produce”, Appl Environ Microbiol, 80(8), pp.2516-2525.

18. Fratamico P.M., Bagi L.K. (2012), “Detection of Shiga toxin- producing Escherichia coli in ground beef using the GeneDisc real-time PCR system”, Front Cell Infect Microbio,l 2,pp. 152

19. Gomes T A T, Rassi V, Macdonald K L, Ramos S R T S, Trabulsi L R, Vieira M A M, Guth B E C, Candeias J A N, Ivey C, Toledo M R F, Blake P A(1991), “Enteropathogens associated with acute diarrheal disease in urban infants in Sao Paulo, Brazil”. J Infect Dis, 164, pp.331-337

20. Goto M, Honda E, Ogura A, Nomoto A, Hanaki K (2009), “Colorimetric detection of loop-mediated isothermal amplification reaction by using hydroxy naphthol blue”, Biotechniques, 46(3), pp.167-72.

21. Hsu YH , Chou SJ , Chang CC , Pan MJ , Yang WC , Lin CF , Chan KW , (2017), “Development and validation of a new loop-mediated isothermal amplification for detection of pathogenic Leptospira species in clinical materials” J Microbiol Methods.,141, pp.55-59.

22. Jams PN, Jams BK(1998), “Diarrheagenic Escherichia coli”, Cnilical Microbioly Review; 11(1), pp.142-210.

23. Jenkins C., Lawson A. J., Cheasty T., Willshaw G. A. (2012), ”Assessment of a real-time PCR for the detection and characterization of verocytotoxigenic Escherichia coli”. J Med Microbiol 61, pp.1082–1085.

24. Li JJ, Xiong C, Liu Y, Liang JS, Zhou XW (2016), “Loop-Mediated Isothermal Amplification (LAMP): Emergence As an Alternative Technology for Herbal Medicine Identification”, Front. Plant Sci, 7, pp.1956.

25. Joshua Hill, Shilpa Beriwal, Ishwad Chandra, Vinod K. Paul,Aarti Kapil, Tripti Singh, Robert M. Wadowsky, Vinita Singh, Ankur Goyal, Timo Jahnukainen, James R. Johnson, Phillip I. Tarr, Abhay Vats (2008), “Loop- Mediated Isothermal Amplification Assay for Rapid Detection of Common Strains of Escherichia coli”, J Clin Microbiol. 46(8), pp 2800-2804.

26. Karlsen F., Steen H.B., and Nesland J.M. (1995), “SYBR green I DNA staining increases the detection sensitivity of viruses by polymerase chain reaction”,

J Virol Methods, 55 (1), pp.153-156.

27. Kim A. Piera, Ammar Aziz, Timothy William, David Bell, Iveth J. González, Bridget E. Barber, Nicholas M. Anstey, Matthew J. Grigg (2017), “Detection of Plasmodium knowlesi, Plasmodium falciparum and Plasmodium vivax using loop-mediated isothermal amplification (LAMP) in a co-endemic area in Malaysia” Malaria Journal, pp.16-29.

28. Konaté A, Dembélé R, Kagambèga A, Soulama I, Kaboré WAD, Sampo E, Cissé H, Sanou A, Serme S, Zongo S, Zongo C, Fody AM, Guessennd NK 5 , Traoré AS, Gassama-Sow A, Barro N, (2017), “Molecular Characterization of Diarrheagenic Escherichia Coli in Children Less Than 5 Years of Age with Diarrhea in Ouagadougou, Burkina Faso” Eur J Microbiol Immunol, 7(3), pp.220-228.

29. Kuboki N., Inoue N., Sakurai T., Di Cello F., Grab D.J., Suzuki, and H. S., C., Igarashi I, (2003), “Loop-mediated isothermal amplification for detection of African trypanosomes”, J. Clin.Microbiology, 41, pp. 5517-5524.

30. Karthik K , Rathore R , Thomas P , Arun TR , Viswas KN , Agarwal RK , Manjunathachar HV , Dhama K,(2016), “Rapid and visual loop mediated isothermal amplification (LAMP) test for the detection of Brucella spp. and its applicability in epidemiology of bovine brucellosis”, Veterinarski Arhiv ; 86 (1), pp.35-47.

31. Levine M.M, Ristaino P, Marley G, Smyth C, Knutton S, Boedeker E, Black R, Young C, Clements M.L, Cheney C, Patnaik R (1984), “E. coli surface antigens 1 and 3 of colonization factor antigen II positive enterotoxigenic

Escherichia coli: morphology, purification, and immuneresponses

inhumans, Infect”. Immun, 44, pp.409-420.

32. Lin J, Ma B, Fang J, Wang Y, He H, Lin W, Su W, Zhang M (2017)

“Colorimetric Detection of 23 Human Papillomavirus Genotypes by Loop-

Mediated Isothermal Amplification Clinical Laboratory , 63(3):495-505. 33. Mori Y, Nagamine K, Tomita N, Notomi T, “Detection of loop-mediated

isothermal amplification reaction by turbidity derived from magnesium pyrophosphate formation”, Biochem Biophys Res Commun. 289(1), pp.150. 34. Mori Y., Hirano T., and Notomi T (2006), “Sequence specific visual detection of LAMP reactions by addition of cationic polymers”, BMC Biotechnol, 6,

pp. 3.

35. Nagamine K.W., K. Ohtsuka, K. Hase, T. Notomi, T (2001), “Loopmediated isothermal amplification reaction using a nondenaturated template”,

Clinical Chemistry, 46, pp.1742-1743.

36. Niessen L. and Zudi F.V. (2010), “Detection of Fusarium graminearum DNA

using a loop-mediated isothermal amplification (LAMP) assay”,

International Journal of Food Microbiology, 140, pp. 183–191.

37. Notomi T, Mori Y, Tomita N, Kanda H (2015), “Loop-mediated isothermal amplification (LAMP): principle, features, and future prospects”, Journal of Microbiology, 53(1), pp.1-5.

38. Notomi T, Okayama H, Masubuchi H, Yonekawa T, Watanabe K, Amino N, Hase T(2000), “Loop-mediated isothermal amplification of DNA”, Axit

nucleic Res, 28 (12), pp.63.

39. Oswald E, Schmidt H., Morabito S, Karch H, Marches O, Caprioli A(2000), “Typing of intimin genes in human and animal enterohemorrhagic and enteropathogenic Escherichia coli: characterization of a new intimin

40. Poon LL, Wong BW, Ma EH, Chan KH, Chow LM, Abeyewickreme W, Tangpukdee N, Yuen KY, Guan Y, Looareesuwan S, Peiris JS (2006), “Sensitive and inexpensive molecular test for falciparum malaria: detecting

Plasmodium falciparum DNA directly from heat-treated blood by loop-

mediated isothermal amplification”, Clin Chem., 52 (2), pp 303-6.

41. Qiao Y.M., Guo Y.C., et al. (2007), “Loop-mediated isothermal amplification for rapid detection of Bacillus anthracis spores”, Biotechnol Lett, 29 (12),

pp.1939-1946

42. R H Yolken, H B Greenberg, M H Merson, R B Sack, A Z Kapikian (1977), “Enzyme-linked immunosorbent assay for detection of Escherichia coli

heat-labile enterotoxin” J Clin Microbiol. 6(5), pp.439–444.

43. Ravan H, Amandadi M, Sanadgol N (2016), “A highly specific and sensitive loop-mediated isothermal amplification method for the detection of

Escherichia coli O157:H7”, Microb Pathog., 161, pp.161-5.

44. Reid S. D, Betting D. J, Whittam T. S (1999), “Molecular detection and identification of intimin alleles in pathogenic Escherichia coli by multiplex PCR”, J Clin Microbiol, 37, pp.2719-2722

45. Sambrook J. and Russell D.W. (2001), Sambrook J. Molecular cloning: a laboratory manual, 3rd ed, Cold Spring Harbor Laboratory Press, NewYork. 46. Savan R., Kono T., Itami T., and Sakai M. (2005), “Loop-mediated isothermal amplification: an emerging technology for detection of fish and shellfish pathogens”, J Fish Dis, 28 (10), pp. 573-581.

47. Schmidt H, Knop C, Franke S, Aleksic S, Heesemann J, Karch H (1995), “Development of PCR for screening of enteroaggregative Escherichia coli”,

J. Clin. Microbiol, 33, pp.701-705.

48. Sehand KA, Layla IFS (2010), “Identification of Different Categories of Diarrheagenic Escherichia coli in Stool Samples by Using Multiplex PCR

49. Smith JE, Fratamico PM (2005), “Diarrhea-inducing Escherichia coli. In

Foodborne pathogens: microbiology and molecular biology”, Caister Academic Press, Norfolk, UK, pp. 357-382.

50. Svenungsson B., Lagergren A., Ekwall E., Evengard B., Hedlund K.O., Karnell A., Lofdahl S., Svensson L., Weintraub A (2000), “Enteropathogens in adult patients with diarrhea and healthy control subjects: a 1-year pro-spective study in a Swedish clinic for infectious diseases”, Clin. Infect. Dis, 30, pp.770-778.

51. Tamanai-Shacoori Z., Jolivet-Gougeon A (1994), “Detection of enterotoxigenic Escherichia coli in water by polymerase chain reaction

amplification and hybridization”, Can. J. Microbiol, 40, pp.243-249.

52. Tania A.T. Gomes, Waldir P. Elias, Isabel C.A. Scaletsky, Beatriz E.C. Guth, Juliana F. Rodrigues,Roxane M.F. Piazza, Luís C.S. Ferreira, Marina B. Martinez (2016), “Diarrheagenic Escherichia coli”, Braz J Microbiol., 47(1), pp. 3-30.

53. Tobias B., Matthias P., Andreas M., Hans-Gunther H., Florian G.(2001), “Rapid Detection of Enterohemorrhagic Escherichia coli by Real-Time

PCR with Fluorescent Hybridization Probes”, J. Clin. Microbiol, 39 (1),

pp.370- 374.

54. Tomita N., Mori Y., Kanda H., and Notomi T. (2008), “Loop-mediated isothermal amplification (LAMP) of gene sequences and simple visual detection of products”, Nat Protoc, 3 (5), pp. 877-882.

55. UNICEF (2018), Diarrhoea remains a leading killer of young children, despite

the availability of a simple treatment solution, UNICEF, US, 2018

56. Verma S, Singh R, Sharma V, Bumb RA, Negi NS, Ramesh V, Salotra P.(2017), “Development of a rapid loop-mediated isothermal amplification assay for diagnosis and assessment of cure of Leishmania infection”, BMC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng chỉ thị màu phát hiện nhanh vi khuẩn escherichia coli gây tiêu chảy ở người bằng kỹ thuật phân tử (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)