KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu tckh-so-1-kh-xa-hoi-va-giao-duc-dh-thu-do-12-2015 (Trang 122 - 126)

- Bước 4: Biên soạn bộ câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học mỗ

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trước khi đưa các biến vào mơ hình, chúng tơi tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) của các chuỗi số liệu bằng tiêu chuẩn kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey-Fuller (ADF), Phillip-Perron (PP) và Elliott-Rothenberg-Stock DF- GLS test statistic (DF-GLS). Kết quả kiểm định tính dừng trong Bảng 2 cho thấy các biến HDI, FDI, XK đều dừng ở sai phân bậc 1; các biến còn lại GDP, GDI dừng ở chuỗi gốc.

Bảng 2. Các kết quả của kiểm định nghiệm đơn vị ADF và PP

Tên chuỗi Dickey Fuller Phillip-Perron

GDP 9.69** 9.82**

GDI 1.65** 1.76**

HDI 0.16 0.21

D(HDI) -3.21** -3.02**

D(FDI) -3.01** -2.84**

EX 2.12 2.35

D(EX) -4.36** -4.13**

Nguồn: tác giả ước lượng từ số liệu

Ghi chú: (**) có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

Để chọn được độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR, chúng tơi tiến hành sử dụng công cụ Lag Structure trong Eviews. Kết quả lựa chọn độ trễ với các tiêu chuẩn lựa chọn khác nhau được cho trong Bảng 3. Với các tiêu chuẩn lựa chọn AIC, PPE, SC, HQ ta nhận thấy độ trễ 2 phù hợp với mơ hình.

Bảng 3. Xác định độ trễ tối ưu

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 -1613.486 NA 6.03e+60 154.1416 154.3902 154.1955 1 -1513.278 143.1550 5.07e+57 146.9788 148.4710 147.3027 2 -1472.236 39.08730* 1.81e+57* 145.4511* 148.1867* 146.0448*

Tiếp theo, kiểm định tính ổn định cho thấy các nghiệm của đa thức đặc trưng (Roots of Characteristic Polynominal) đều nhỏ hơn 1 và nằm trong vòng tròn đơn vị.

Cuối cùng, tiến hành kiểm định tự tương quan trong mơ hình (Bảng 4) ta nhận thấy mơ hình VAR thoả mãn giả thiết, hầu như không gặp hiện tượng tự tương quan của các sai số ngẫu nhiên trong các hồi qui.

Bảng 4. Tương quan giữa các phần dư

D(FDI) GDP GDI D(EX) D(HDI)

D(FDI) 1.000 0.611 0.779 0.549 0.296

GDP 0.611 1.000 0.225 0.929 0.032

GDI 0.779 0.225 1.000 0.234 0.351

D(EX) 0.549 0.929 0.234 1.000 -0.031

D(HDI) 0.296 0.032 0.351 -0.031 1.000

Bây giờ, ta phân tích tác động từ hàm phản ứng nhằm đánh giá phản ứng của tất cả các biến đối với các cú sốc của mỗi biến trong mơ hình. Chúng tơi thực hiện phân tích hàm phản ứng theo thứ tự các biến: GDP, D(FDI), GDI, D(EX), D(HDI). Kết quả thu được cho trong các bảng sau.

124 Tr-ờng Đại học THỦ ĐƠ hµ néi

Bảng 5. Tác động của tăng trưởng đến thu hút FDI

Response of DLNGDP:

Period GDP D(FDI) GDI D(HDI) D(EX)

1 0.007651 0 0 0 0

2 0.004391 8.65E-05 0.001491 -0.00028 0.000333 3 0.00255 0.000861 0.002088 -0.00014 0.000595 3 0.00255 0.000861 0.002088 -0.00014 0.000595 4 0.001144 0.001205 0.0014 0.000273 -8.97E-05 5 0.001418 0.000689 -0.00057 7.67E-05 -0.00033

Bảng 6. Tác động của biến động FDI đến tăng trưởng kinh tế

Response of DLNFDI:

Period GDP D(FDI) GDI D(HDI) D(EX)

1 0.101232 0.103323 0 0 0

2 0.041011 0.05547 0.01421 0.005771 0.009638 3 0.068033 0.003215 -0.05921 -0.01062 -0.01654 3 0.068033 0.003215 -0.05921 -0.01062 -0.01654 4 -0.00679 -0.02147 -0.01603 - -0.00902 0.008308 5 0.002489 -0.01273 0.004806 -0.0107 0.007592

Dựa vào các Bảng 5 và 6, một tác động của nhịp tăng vốn FDI (còn gọi là một cú sốc) ảnh hưởng đến nhịp tăng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội ngay ở thời kỳ thứ 1 ngoại trừ nhịp tăng GDP. Một cú sốc FDI năm t sẽ:

-Tác động tăng nhịp tăng GDP từ năm thứ 2 và kéo dài khoảng 4 năm. Tuy nhiên, 1% tăng của FDI có tác động đến nhịp tăng của GDP khơng đáng kể (hệ số dương nhưng lại nhỏ). Điều đó cho thấy sự phù hợp với mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam trong những năm qua là nhằm thúc đẩy tăng trưởng. Song, số liệu thực tế lại cho thấy FDI có ảnh hưởng nhưng chưa thực sự là đòn bẩy cho tăng trưởng GDP như mong đợi.

-Sốc FDI có tác động kích thích tích lũy vốn trong nước trong vịng từ năm thứ hai nhưng lại làm chậm quá trình tăng vốn trong nước trong các năm sau đó. Điều này cho thấy do có sự gia tăng về nguồn FDI đã gây ra sự cạnh tranh đầu tư với nguồn vốn, làm tăng tích lũy vốn trong nước để tạo đối trọng với khu vực FDI hay ít nhất là một tỷ lệ đối ứng cao hơn của vốn trong nước trong năm thứ hai khi nhịp tăng FDI cao hơn. Kết quả cũng cho thấy ở năm thứ 3 và năm thứ 4 dấu phản ứng của tích lũy vốn trong nước với sự gia tăng FDI là âm. Điều này hàm ý để q trình tích lũy vốn trong nước được gia tăng liên

tục ở những năm sau đó thì việc duy trì nhịp tăng FDI hàng năm là cần thiết ở Việt Nam hiện nay.

-Đối với HDI, FDI có tác động tích cực đến giáo dục, y tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Tuy nhiên, tác động này là khơng lớn và có xu thế yếu dần theo thời gian. Như vậy, nhịp tăng về HDI khơng có tác động tích cực đến việc thu hút FDI nhưng ngược lại FDI có vai trị như thúc đẩy nhịp tăng của HDI.

-Tạo nên một kích thích cho EX của nền kinh tế ngay năm đó. Năm thứ 3 có tác động âm và các năm tiếp theo có tác động dương nhưng giảm dần. Điều này phản ánh thực tế về mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngồi là thơng thường trong ngắn hạn họ chiếm lĩnh và cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước và về trung và dài hạn là tận dụng lợi thế về nguồn tài nguyên và lao động rẻ tại nước tiếp nhận đầu tư để sản xuất ra hàng hóa và bán ra thị trường thế giới. Do đó, xuât khẩu của nền kinh tế từ sốc FDI làm cho hệ số ảnh hưởng từ năm thứ 4 trở đi lại có dấu dương.

Một trong những ứng dụng quan trọng của mơ hình VAR là chức năng phân rã phương sai nhằm phân tích mức tác động của cú sốc mỗi biến trong việc giải thích biến động của một biến trong mơ hình. Kết quả phân rã phương sai như sau:

Bảng 7. Bảng phân rã các nhân tố tác động đến biến FDI trong mơ hình VAR

Period S.E. GDP D(FDI) GDI D(HDI) D(EX)

1 0.14465 48.97758 51.02242 0 0 0

2 0.16353 44.61013 51.42982 0.755091 0.124558 0.347346 3 0.188109 46.79466 38.89724 10.47888 0.41291 1.03531 3 0.188109 46.79466 38.89724 10.47888 0.41291 1.03531 4 0.190572 45.71942 39.16735 10.91764 0.626507 1.198791 5 0.191995 45.06129 39.02842 10.81913 0.92782 1.337475

Tăng trưởng FDI biến động do chính q trình này sinh ra khoảng 39%-51%. Các yếu tố khác có ảnh hưởng từ 39% -61%. Trong đó, tăng trưởng kinh tế gây ra biến động cho quá trình này khoảng 45%-49%. Các yếu tố cịn lại góp phần khơng đáng kể vào biến động của FDI.

4.KẾT LUẬN

Trong bài báo này, chúng tơi phân tích được phản ứng đồng thời của các biến qua mơ hình VAR. Kết quả nghiên cứu khẳng định quan hệ tương tác hai chiều theo hướng tích cực của FDI và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế. Nhịp tăng vốn FDI sẽ ảnh hưởng đến nhịp tăng các chỉ tiêu kinh tế - xã hội ngay ở thời kỳ thứ nhất ngoại trừ nhịp tăng GDP. Q trình tăng FDI có tính qn tính với chính nó rất rõ ràng và có thể duy trì qn tính trong 2 năm, sau đó có thể tốc độ tăng giảm dần vào các năm tiếp theo. Một hệ thống chính sách

Một phần của tài liệu tckh-so-1-kh-xa-hoi-va-giao-duc-dh-thu-do-12-2015 (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)