- Bước 4: Biên soạn bộ câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học mỗ
138 Tr-ờng Đại học TH ĐƠ hµ néi hồn tồn có quyền được hưởng các thành quả mà mình đã sáng tạo Chống lại việc gia
hồn tồn có quyền được hưởng các thành quả mà mình đã sáng tạo. Chống lại việc giai cấp tư sản “tước đoạt” các giá trị văn hóa của quần chúng lao động, V.Lênin khẳng định: “Trước kia, tất cả trí tuệ của lồi người, tất cả thiên tài của con người sáng tạo ra chỉ là để đem lại cho một số người này tồn bộ lợi ích của kĩ thuật và văn hóa, và tước đoạt của những người khác những cái cần thiết như giáo dục và tiến bộ. Ngày nay, tất cả những cái kì diệu của kĩ thuật, tất cả những thành quả của văn hóa sẽ trở thành tài sản của tồn dân, và từ nay, khơng bao giờ trí tuệ và thiên tài của lồi người sẽ bị biến thành những phương tiện bạo lực, những phương tiện bóc lột nữa” [1, tr.36]. Thứ ba, văn hóa có tính dân tộc, bởi mỗi dân tộc, trong các giai đoạn phát triển, gắn với các điều kiện về địa lý, văn hóa, chủng tộc khác nhau, có ý thức hệ, phong tục, tập quán, năng lực sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa khác nhau. Văn hóa phương Đơng khác văn hóa phương Tây, văn hóa của người Việt Nam khác của người Nhật Bản, đó cũng là lẽ thường. Cái gọi là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc quy tụ những nét riêng mà chỉ dân tộc ấy có, khơng thể tìm thấy ở các dân tộc khác. Các nỗ lực lưu giữ bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc đã góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng và đặc sắc của văn hóa nhân loại. Tuy nhiên, khơng có nền văn hóa của dân tộc nào lại tách biệt, không chịu ảnh hưởng hay có quan hệ qua lại, giao thoa với văn hóa của các dân tộc khác, nhất là trong mơi trường “thế giới phẳng” hiện nay. Sau
cùng, tính nhân loại của văn hóa chính là căn cứ, là thước đo trình độ phát triển, tiến bộ
của lồi người nói chung qua các thời kì, giai đoạn lịch sử.
Các nhà chính trị - xã hội học đã phân chia lịch sử phát triển của xã hội loài người, từ buổi sơ khai đến văn minh, thành năm giai đoạn phát triển dựa chủ yếu theo mơ hình, thiết chế tổ chức của xã hội đó, tương tự như thế, xét từ phương diện nghiên cứu văn hóa, có thể chia tách lịch sử văn hóa nhân loại thành các giai đoạn phát triển như sau: Văn hóa nguyên
thủy (gắn với việc đáp ứng nhu cầu sinh tồn); văn hóa dân gian (gắn với một giai đoạn
nhận thức đơn giản, các ý niệm dân gian cổ xưa, mộc mạc); văn hóa tư hữu (gắn với sự
hình thành, phát triển ý thức cá nhân); văn hóa cơng cộng (gắn với lợi ích chung của cộng đồng, dân tộc) và văn hóa quốc tế (gắn với các tiêu chí chung, bình đẳng, cùng sáng tạo và hưởng thụ của nhân loại hiện đại). Việc xây dựng nền móng, mơ hình cho cái gọi là văn hóa cơng cộng, văn hóa nhân loại này, như đã nói, đã được khởi động từ C.Mac và F. Ăngghen (dù rằng hai ơng khơng có bất cứ một cơng trình riêng lẻ, chun biệt nào bàn về điều đó), nhưng vẫn là đích hướng tới, có lẽ phải nhiều trăm năm sau mới thật sự có hình hài.
Là sản phẩm do con người sáng tạo, nên văn hóa trước hết phục vụ chính con người. Về chức năng xã hội của văn hóa, hầu hết các nhà nghiên cứu, bất kể thuộc trường phái, khuynh hướng tư tưởng nào, cũng đều thống nhất rằng: văn hóa có các chức năng chính là
giáo dục, nhận thức và thẩm mỹ. Song, thực tế là, bất cứ phạm trù nào, lĩnh vực nào thuộc
học, đạo đức, tôn giáo… cũng mở mang nhận thức, giáo dục con người, hướng con người tới cái đẹp theo các tiêu chí, quan niệm lịch sử - thời đại và ý nghĩa, mục đích bản thể của nó. Đến một giai đoạn nào đó, chẳng hạn như hiện nay, bên cạnh lợi ích được mở mang trí tuệ, đúc rút kinh nghiệm, giáo dục, hình thành nhân cách từ việc được hưởng thụ các giá trị văn hóa có sẵn, việc sáng tạo các giá trị văn hóa mới nhiều khi cịn xuất phát từ nhu cầu giải trí. Khơng phải trước đây, văn hóa khơng có chức năng giải trí, chỉ có điều hiện nay, khi nhu cầu về vật chất, tinh thần của một bộ phận, cá nhân nào đó đã thỏa mãn, người ta đơi khi có ý thích phát minh, sáng tạo ra các sản phẩm kì quặc, khơng giống ai, khơng phục vụ ai ngồi bản thân mình. Bởi thế, hàng năm, bên cạnh việc trao tặng giải Nobel nhằm tôn vinh sự sáng tạo, cống hiến của các tài năng kiệt xuất, cịn có giải Ig Nobel dành cho các cơng trình nghiên cứu, “sáng tạo” kì quặc này. Tất nhiên, việc có cho đó là các “giá trị văn hóa” hay khơng lại là chuyện khác.
Tiếp theo C.Mac và F. Ăngghen, V.Lênin là người trực tiếp xác định và cụ thể hóa các vấn đề thuộc về bản chất, nội dung, sự cần thiết phải xây dựng một nền văn hóa mới mà Người gọi là văn hóa vơ sản hay văn hóa xã hội chủ nghĩa. Tiền đề để xây dựng nền văn hóa mới (về điều này, Lênin cũng thống nhất quan điểm với C.Mac và F. Ăngghen) là sự xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, dân tộc này bóc lột dân tộc khác. Đánh giá rất cao ý nghĩa lịch sử của chủ nghĩa Mac, Lênin cũng đồng thời đề xuất ngun tắc, u cầu có tính phương pháp luận cho việc xây dựng nền văn hóa mới: “khơng phải nghĩ ra một thứ văn hóa vơ sản mới, mà là phát triển những kiểu mẫu ưu tú, những kết quả tốt nhất của nền văn hóa hiện tồn…”. Trên cơ sở đó, thậm chí, “Với một thái độ kiên quyết, V.Lênin đã yêu cầu những người cộng sản Nga “Phải tiếp thu tồn bộ nền văn hóa do chủ nghĩa tư bản để lại và dùng nền văn hóa đó để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phải tiếp thu toàn bộ khoa học, kĩ thuật, tất cả những kiến thức, tất cả nghệ thuật. Khơng có cái đó, chúng ta khơng thể xây dựng cuộc sống của xã hội cộng sản được” [1, tr.101].
Tư tưởng của Lênin về văn hóa vừa có tính bao qt vừa cụ thể, từ việc cải thiện đời sống kinh tế, tạo dựng mơi trường văn hóa, tự hồn thiện bản thân, xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa… đến mục tiêu, vai trị của giáo dục, trách nhiệm của văn học nghệ thuật, báo chí tuyên truyền, công tác phát hành, truyền bá các sản phẩm văn hóa v.v… Theo Lênin, yếu tố quyết định, bảo đảm sự thành công, thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải xây dựng con người có văn hóa, bao gồm cả học vấn, tri thức, kĩ năng đến đạo đức, lối sống, thái độ ứng xử… Vì con người là “… tổng hịa của các mối quan hệ xã hội”, nên để bảo đảm nhiệm vụ then chốt này, Người cũng đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với xã hội, nhà trường, gia đình, các tổ chức xã hội, các cấp, ngành cụ thể đối với việc nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân: “Nói nhà trường đứng ngồi cuộc sống, ngồi chính trị là nói dối và lừa bịp”; “Đảm bảo thành cơng nếu như ta có đủ? Cái gì? Trình độ văn hóa!!! Càng có nhanh được cái đó (tức là tri thức, học vấn, văn hóa, năng