Bước thứ hai (dhammavicaya) là kiểm tra chặt chẽ sự trải nghiệm bên trong, để hiểu nó xảy ra như thế nào. Bằng cách đó, người ta bắt đầu nhận ra rằng phản ứng cảm xúc được bắt đầu bởi sự giải thích hợp lý của hồn cảnh bên ngồi. Nói cách khác, người ta bắt đầu hiểu rằng chính việc giải thích hồn cảnh, bằng tiến trình nhận thức, đã
Page 35/ 135
Thiền Vidassana giải thoát khổ đau
khơi dậy cảm xúc, khiến người ta phản ứng một cách cảm xúc với hồn cảnh (mano pubbangama dhammā).
Chính Đức Phật, hơn hai mươi thế kỷ trước, không chỉ nhận ra tầm quan trọng của việc loại bỏ cảm xúc, mà cịn tận dụng tiến trình nhận thức ở mức độ tối đa, khi Ngài loại bỏ tất cả những cảm xúc tự cho mình là trung tâm mà khơng để lại dấu vết của nó và vì vậy đã trở thành một vị Phật, người đã thức tỉnh khỏi Giấc Mơ Hiện Hữu. Trong cuốn sách Dhammapada, câu đầu tiên đã chỉ ra rằng tiến trình nhận thức có trước sự cảm xúc và do đó có thể loại bỏ cảm xúc bằng cách suy nghĩ đúng đắn:
Tâm dẫn đầu các pháp. Tâm là chủ, tạo tác. Nếu nói hay hành động,
Với tâm niệm bất tịnh, Khổ não liền theo sau, Như xe theo bò vậy.
Mano pubbangamā dhammā, Mano setthā, manomayā
Manasāce padutthēna bhāsativā karotivā Tato nam dukkhamanvēti, Cakkhanva vahato padam
- Buddha
Đức Phật nói thêm trong kinh Tăng Chi (Anguttara):
“Này các hiền giả, bản chất của tâm là trong sáng; nó chỉ bị ơ nhiễm
Page 36/ 135
Thiền Vidassana giải thoát khổ đau
đối với thế giới nên họ thành ngu dốt. Vì vậy, ta tun bố họ khơng có tâm thanh tịnh” (AN.I.6.1).
“Pabassaramidaŋ bhikkave cittaŋ. Tanca ko ãgantukehi upakkilesehi
upakkilitthaŋ. Tan assutavã putujjano yatãbhutaŋ nappajãnãti. Tasmã assutavato putujjanassa cittabhãvanã nattiti vadãmiti”.
Vấn đề của cuộc sống mà Đức Phật đề cập đến, cũng được các nhà triết học hiện đại thừa nhận là dựa trên cảm xúc. Nếu một người nhận ra những nguy hiểm liên quan đến việc theo đuổi thú vui nhục dục thì họ sẽ có nhu cầu kiểm sốt cảm xúc.
Nếu việc giải thích hồn cảnh là cơ sở của mọi biến động cảm xúc thì điều quan trọng phải nhận ra là hầu hết hiểu biết của chúng ta đều do những kinh nghiệm trong quá khứ của chúng ta tạo ra, hay còn gọi là định kiến. Định kiến phụ thuộc vào văn hóa, những tác động, điều kiện sống gây ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Chúng ta của hiện tại dù thế nào cũng đều được giải thích bằng q khứ. Do đó, những lo lắng, cảm giác hụt hẫng, thất vọng, sợ hãi và tưởng tượng của chúng ta về tương lai chỉ là kết quả của các định kiến. Quá lệ thuộc vào định kiến là tạo ra đau khổ (dukkha).
Kinh Madhupindika trong Kinh Trung Bộ cung cấp lời giải thích về cách thức tiến trình nhận thức nhận biết các đối tượng thơng qua việc phân loại các định kiến.
(Tatonidãnaŋpurisaŋpapancasaññãsankhãsamudãcarantiatitãnãgata paccuppaññesu cakkhuviññeyyesu rupesu). Việc nhận ra các đối
tượng này bằng cách phân loại chúng gây ra các phản ứng với hình ảnh trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Page 37/ 135
Thiền Vidassana giải thoát khổ đau
Khi điều này được hiểu thấu đáo bởi một tâm trí vững mạnh, nó giúp người ta nhận ra rằng hầu hết các cách giải thích cũ (định kiến) là khơng cần thiết và theo đó sức mạnh của định kiến được giảm bớt. Tiếp theo đó, sự vững chắc của trải nghiệm mới sẽ loại bỏ hoàn toàn những định kiện cũ cũng như những cảm xúc ảo tự cho mình là trung tâm.
Để hiểu rằng sự khao khát, sự ghét bỏ hay sự sợ hãi xuất hiện, việc xem xét nhận thức của người đó là rất quan trọng. Với bất cứ ai, chỉ cần cảm thấy dễ chịu với điều gì đó thì sự ham muốn sẽ nổi lên. Để vượt qua sự ham muốn ấy, người đó phải nghĩ đến sự khơng dễ chịu của nó. Thí dụ như chúng ta ghét uống thuốc đắng, nhưng nếu nghĩ về việc uống thuốc xong sẽ có sức khỏe, sẽ làm ra của cải, thì chúng ta sẽ chịu uống thuốc, tức là chịu chịu đựng được sự ghét. Tương tự, để vượt qua sự dính mắc với mọi thứ trên đời, Đức Phật dạy sự phản chiếu ba bản chất của mọi vật: vô thường (anicca), khổ (dukkha) và vô ngã (anatta).
Cũng nên ghi nhớ rằng sự xem xét việc giải thích nhận thức này xảy ra là kết quả của sự thực hành quán chiếu liên tục bên trong một cách hệ thống. Nó giúp người ta nhận ra rằng cảm xúc được sinh khởi chỉ vì cách mà tình huống được giải thích. Bằng cách thay đổi nhận thức thì có thể loại bỏ sự xuất hiện cảm xúc.