30 Kinh tế chính trị Phần

Một phần của tài liệu KTCT-1 (Trang 31 - 34)

Kinh tế chính trị - Phần 1 ► c + v + m. ☺ c + v. ► v + m. ► c + m.

KTCT_P1_112: So sánh về bản chất giữa giá trị thặng dư với lợi nhuận. Chọn 2 đáp án đúng:

☺ Giá trị thặng dư do lao động tạo ra còn lợi nhuận do hiệu quả kinh doanh đem lại.

☺ Giá trị thặng dư và lợi nhuận khác nhau về bản chất.

► Giống nhau về bản chất, là phần lao đông không công của công nhân. ► Đều do hiệu quả kinh doanh mang lại.

KTCT_P1_113: Cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ dẫn đến? Chọn 2 đáp án đúng:

☺ Hình thành giá trị thị trường. ► Hình thành lợi nhuận bình quân.

☺ Hình thành giá trị xã hội.

► Hình thành lợi nhuận siêu ngạch.

KTCT_P1_114: cạnh tranh giữa các ngành, sẽ dẫn đến.

☺ Hình thành lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. ► Hình thành giá trị xã hội.

► Hình thành giá cả hàng hố. ► Hình thành lợi nhuận siêu ngạch.

KTCT_P1_115: Giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản xuất là do? Chọn 2 đáp án đúng:

☺ Cạnh tranh trong nội bộ ngành. ► Sự hình thành lợi nhuận bình qn.

31

Kinh tế chính trị - Phần 1

☺ Sự hình thành chi phí sản xuất TBCN. ► Lợi nhuận siêu ngạch.

KTCT_P1_116: Giá cả sản xuất bao gồm: ► Chi phí sản xuất + lợi nhuận.

☺ Chi phí sản xuất + lợi nhuận bình qn. ► Chi phí sản xuất + giá trị thặng dư. ► Chi phí sản xuất + lợi nhuận siêu ngạch.

KTCT_P1_117: So sánh về lượng giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tỷ suất lợi nhuận. ► Tỷ suất giá trị thặng dư bằøng tỷ suất lợi nhuận.

► Tỷ suất giá trị thặng dư nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận.

☺ Tỷ suất giá trị thặng dư lớn lơn tỷ suất lợi nhuận. ► Tất cả đều sai.

KTCT_P1_118: Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh là: ► Quy luật lợi nhuận.

► Quy luật lợi nhuận độc quyền.

☺ Quy luật lợi nhuận bình quân. ► Quy luật giá cả độc quyền.

KTCT_P1_119: Nguồn gốc lợi nhuận của tư bản thương nghiệp dưới CNTB: ► Do lưu thơng mà có.

► Do bán hàng hố cao hơn giá trị.

☺ Là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất. ► Do tiết kiệm chi phí vận chuyển.

32

Kinh tế chính trị - Phần 1

KTCT_P1_120: Chi phí lưu thơng của tư bản thương nghiệp bao gồm: ► Chi phí vận chuyển, chi phí bao bì, chi phí bảo quản.

☺ Chi phí lưu thơng thuần t, chi phí lưu thơng bổ sung. ► Chi phí lưu thơng thuần t, chi phí vận chuyển.

► Chí phí quảng cáo, khuyến mãi.

KTCT_P1_121: Nguồn gốc lợi tức của tư bản cho vay:

☺ Là một phần giá trị thặng được tạo ra trong sản xuất. ► Do kinh doanh tiền tệ mà có.

► Do nhà tư bản đi vay trả cho nhà tư bản cho vay. ► Cả a và b.

KTCT_P1_122: Tỷ suất lợi tức là:

☺ Tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và tổng số tư bản tiền tệ cho vay. ► Tỷ lệ phần trăm giữa giữa tổng lợi nhuận và tổng tư bản tiền tệ cho vay. ► Tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản tiền tệ cho vay. ► Tất cả đều sai.

KTCT_P1_123: Nguồn gốc của địa tô tư bản:

☺ Là phần giá trị thặng dư nằm ngồi lợi nhuận bình qn. ► Là một phần của lợi nhuận bình quân.

► Là tiền đi thuê đất.

► Do độ màu mỡ của ruộng đất đem lại cho chủ đất.

KTCT_P1_124: Địa tô chênh lệch I là:

► Là địa tơ có được trên những loại ruộng đất tốt, trung bình. ► Do ruộng đất có vị trí thuận lợi.

33

Kinh tế chính trị - Phần 1

► Do thâm canh đem lại.

☺ Cả a và c.

KTCT_P1_125: Địa tô chênh lệch II là:

► Là địa tô thu được trên những loại đất có vị trí thuận lợi. ► Là địa tơ thu được trên những loại ruộng đất tốt.

☺ Là địa tô thu được nhờ đầu tư, thâm canh. ► Cả a và b.

KTCT_P1_126: Địa tô tuyệt đối là:

☺ Địa tô thu được trên tất cả các loại đất khi cho thuê. ► Là địa tô chỉ thu được trên những loại ruộng đất xấu. ► Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất tốt. ► Cả b và c.

KTCT_P1_127: Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền là:

► Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. ► Giá trị và giá cả thị trường.

☺ Lợi nhuận độc quyền cao. ► Cả a và b.

KTCT_P1_128: Cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là:

☺ Thị trường cạnh tranh, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước. ► Nhà nước và độc quyền tư nhân.

► Thị trường và nhà nước. ► Cả 3 cơ chế trên.

Một phần của tài liệu KTCT-1 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)