Tranh cƣớp bên cạnh:

Một phần của tài liệu ly thuyet bong da 2 (GDTC4) (Trang 34 - 35)

Động tác tranh cƣớp bóng bên cạnh đƣợc VĐV sử dụng khi hai ngƣời chạy song song. VĐV cƣớp bóng dùng vai va chạm để chiếm lợi thế, đoạt lại bóng của đối phƣơng

Động tác tranh cƣớp bóng phía trƣớc mặt:

Yếu lĩnh động tác

Khi đối phƣơng đang khống chế bóng, khơng nên vội vã xơ vào mà cẩn thận tiến tới gần đối phƣơng, cản hƣớng t n cơng về phía cầu mơn đội mình. Hành động này làm đối phƣơng phải giảm tốc độ và VĐV phịng thủ có điều kiện chọn thời cơ thuận lợi để tranh bóng.

VĐV phịng thủ mặt hƣớng về đối phƣơng, hai chân một trƣớc, một sau, hai đầu gối khép lại, hạ th p trọng tâm cơ thể.

Khi đối phƣơng vừa dùng chân chạm bóng thì VĐV phịng thủ tiến hành tranh cƣớp. Thời điểm bóng vừa rời xa khỏi chân đối phƣơng là lúc hợp lý nh t để thực hiện động tác tranh cƣớp bóng.

Động tác cản đƣờng bóng cần dứt khốt. Chân cƣớp bóng bƣớc mạnh và nhanh để chắn đƣờng bóng lăn; đồng thời, chân sau đạp thật mạnh, trọng tâm cơ thể dồn về phía trƣớc đè lên chân cƣớp bóng, làm cho thế t n cơng vững vàng, chắc chắn.

35

Vị trí tiếp xúc bóng có thể bằng b t cứ bộ phận nào của chân, nhƣng thƣờng là lòng bàn chân. Đồng thời, với động tác chặn bóng nên kết hợp va chạm hợp lý vào đối phƣơng để đối phƣơng m t thăng bằng, tạo ƣu thế cƣớp bóng.

- Lƣu ý:

+ Hiệu quả của động tác và tính an tồn phụ thuộc vào hành động dứt khốt của VĐV phòng thủ, biết chọn thời cơ và không đƣợc thả lỏng cổ chân, đầu gối của chân cƣớp bóng

Một phần của tài liệu ly thuyet bong da 2 (GDTC4) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)