Nụ cười trong kinh doanh & cuộc sống

Một phần của tài liệu NGCqGh5nkwtc04 (Trang 35 - 40)

E-banking, hướng đi tất yếu của PVcomBank

Nụ cười trong kinh doanh & cuộc sống

P.KHCN - PVcomBank Bà Rịa Vũng Tàu

Những ngày này thử cùng lắng tai nghe Và dâng yêu thương nhìn về phía biển Sẽ thấy lịng mình cuộn từng cơn sóng Biển q hương lại bị giặc xéo giày… Mỗi buổi sớm gió vẫn về trên phố Mưa nắng cứ giăng mà đắng chát lòng Mùa bão chưa sang chưa bùng giống tố Mà biển Đơng bao sóng gió đang gầm. Lũ tham lam dã tâm và hung hãn Nhe răng cắn vào máu thịt quê hương Mũi khoan kẻ cướp đâm vào lịng biển Xé lịng người trong tiếng sóng q hương. Ngồi khơi xa những cánh tay giang rộng Vẫn đêm ngày rắn rỏi giữ bình n Trái tim đất liền ln hướng về biển đảo Theo chuyến tàu gửi thương nhớ ra khơi. Tiếng sóng gọi vẹn tồn cho đất nước Tiếng lịng người quyết giữ lấy non sơng Biển Đơng đó trong vịng tay Tổ Quốc Việt Nam ta ơi đất nước muôn đời…

06/2014 Thu Huyền - HCTDVP

Tâm tình xứ biển

gửi đến HồngSa

PV: Xin ơng cho biết những vấn đề mà các Giám đốc điều hành doanh nghiệp (CEO) cần nắm vững về quản lý CNTT trong hoạt động của doanh nghiệp?

PTGĐ. Nguyễn Quốc Khánh: Vai trò của CEO trong doanh nghiệp (DN) là thực hiện việc quản trị doanh nghiệp để thực hiện kinh doanh. Do đó, các CEO ln quan tâm xem giá trị CNTT có thể mang lại cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng quản trị của doanh nghiệp. Thông thường, giá trị CNTT mang lại cho doanh nghiệp được đánh giá qua 3 yếu tố: gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường, giảm thiểu rủi ro trong hoạt đợng, giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt đợng của DN. CNTT có thể giúp DN gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường thông qua việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng nhanh hơn (ví dụ: 2 ngày so với 5

ngày nếu không áp dụng CNTT) và rộng hơn (tiếp xúc khách hàng thông qua việc sử dụng internet thay vì chỉ có thể tiếp xúc khách hàng tại trụ sở. Với yếu tố giảm thiểu rủi ro hoạt động, DN thường kỳ vọng CNTT giúp DN hoạt đợng ít sự cố hơn và các hành đợng được kiểm sốt khách quan hơn (chính sách khách hàng được xác định khách quan bởi hệ thống CNTT thay vì đánh giá chủ quan của nhân viên). Tuy nhiên, việc lượng hóa hiệu quả này thường là khó rõ ràng tại các DN. Với yếu tố giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả, DN thường kỳ vọng CNTT giúp DN tốn ít chi phí hơn khi thực thi các hoạt đợng của mình. Trong lĩnh vực ngân hàng, các giao dịch điện tử có chi phí thấp hơn 1/3 chi phí giao dịch tại quầy, từ đó giúp ngân hàng giảm thiểu nhiều chi phí phục vụ khách hàng giao dịch.

Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động của các doanh nghiệp sao cho hiệu quả, mang lại giá trị thiết thực cho doanh nghiệp, luôn là chủ đề nóng và khó. Ở Việt Nam, ngành ngân hàng ln thuộc nhóm doanh nghiệp tiên phong ứng dụng CNTT khá hiệu quả và có nhiều sáng kiến có thể áp dụng cho các ngành khác. Phó Tổng giám đốc khối Công nghệ thông tin (CIO) của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam - Nguyễn Quốc Khánh – với những kinh nghiệm và đóng góp của mình trong lĩnh vực CNTT, là CIO tiêu biểu năm 2012 do Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG trao tặng – đã được Tạp chí CNTT-TT mời phỏng vấn về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng.

BBT xin đăng tải lại để độc giả Tạp chí PVcomBank News đọc và hiểu thêm về lĩnh vực đang được quan tâm này qua quan điểm của PTGĐ Nguyễn Quốc Khánh.

yÊu Cầu TăNg CưỜNg Báo Cáo

giÚp thÚc ĐẨy

CÔNg NgHỆ

PV: Trong những vấn đề đã nêu, những vấn đề nào thường gặp khó khăn lớn nhất trong thực tế và giải pháp để CEO khắc phục như thế nào?

PTGĐ Nguyễn Quốc Khánh: Theo tơi, các CEO cần hiểu rõ CNTT có thể mang lại lợi ích gì trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Mỗi ngành nghề thường có mợt đặc thù riêng. Rất tiếc, hiện tại tôi thấy việc chia sẻ thông tin về CNTT trong các ngành của chúng ta là còn nhiều hạn chế và năng lực tự nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chúng ta là chưa cao. Vì vậy, việc nhìn nhận giá trị của CNTT đối với các CEO là mợt bài tốn khơng dễ giải qút. Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi người lãnh đạo CNTT (CIO) trong tổ chức phải tự thực hiện việc đánh giá mức độ cạnh tranh về CNTT của doanh nghiệp và thuyết phục doanh nghiệp về giá trị các ứng dụng CNTT mang lại. Đây là sự khác biệt về vai trị giữa vị trí lãnh đạo CNTT (CIO – Chief Information Officer) so với vị trí trưởng bợ phận CNTT thơng thường (Head of IT Department).

PV: Ông đánh giá thế nào về hiện trạng ứng dụng CNTT trong các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay và định hướng trong những năm tiếp theo?

PTGĐ Nguyễn Quốc Khánh: So với mặt bằng khu vực, ứng dụng CNTT trong các ngân hàng tại Việt Nam ở nhiều lĩnh vực cũng khơng thua kém. Việt Nam có lợi thế đi sau nên có thể áp dụng ngay các hệ thống CNTT mới nhất. Ví dụ như hệ thống chuyển tiền liên ngân hàng CITAD hiện tại của Việt Nam cho phép giao dịch liên ngân hàng đa số là trong 1 ngày, điều mà nhiều quốc gia phát triển đến nay vẫn chưa làm được. Tuy nhiên, việc áp dụng CNTT như một công cụ quản trị

(tài chính, rủi ro, hồ sơ) thì cịn rất thấp. Điều này có thể lý giải mợt phần là do quy mô các ngân hàng tại Việt Nam chưa lớn để thấy sự cần thiết bắt buộc ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản trị. Trong tương lai trước mắt, theo tôi, ứng dụng CNTT trong ngân hàng sẽ phát triển theo hai định hướng chính: giải qút bài tốn hợp nhất các ngân hàng và nâng cao năng lực quản trị. Theo lợ trình Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã cơng bố, đến 2020 chỉ cịn 18-20 ngân hàng hoạt đợng. u cầu này địi hỏi nhiều ngân hàng tại Việt Nam sẽ phải sáp nhập và hợp nhất. Bài toán hợp nhất các hệ thống CNTT trong các ngân hàng hợp nhất là rất phức tạp và tốn kém. Việc hợp nhất các hệ thống CNTT không chỉ liên quan tới việc hợp nhất hạ tầng mạng, máy chủ, cơ sở dữ liệu, mà còn đòi hỏi việc hợp nhất về các quy trình nghiệp vụ, thay đổi con người,… Chi phí hợp nhất các hệ thống CNTT thường sẽ bằng khoảng 50-70% chi phí xây mới hệ thống từ ban đầu.

Yêu cầu hội nhập quốc tế cũng sẽ đòi hỏi ngân hàng phải tuân thủ khắt khe hơn các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro như BASEL II, các yêu cầu tuân thủ của NHNN cũng đang ngày càng khắt khe hơn. Quy mô các ngân hàng cũng sẽ lớn hơn. Do đó, việc áp dụng cơng nghệ như một công cụ quản trị sẽ gần như là bắt ḅc. Mợt ví dụ rất cụ thể là từ 2011, NHNN đã bắt đầu áp dụng việc yêu cầu các ngân hàng báo cáo các chỉ tiêu về hoạt đợng hàng ngày. Với hàng ngàn tiêu chí được yêu cầu báo cáo, các ngân hàng bắt buộc phải ứng dụng CNTT để đáp ứng yêu cầu này, qua đó làm giảm khả năng can thiệp của con người với các số liệu báo cáo. Nhờ vậy nên các số liệu được báo cáo có đợ chuẩn xác cao hơn và giúp NHNN điều tiết thị trường tốt hơn. Theo tôi, đây là một cách tiếp cận rất hay của NHNN và phương pháp này có thể được áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác. Do đó, tơi hoàn toàn đồng tình với chủ trương của Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương về việc yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước triển khai các ứng dụng CNTT để minh bạch hóa các hoạt đợng kinh doanh.

PV: Ơng có thể chia sẻ những vấn đề thực tế nóng bỏng mà CIO ngân hàng đang phải thường xuyên xử lý?

PTGĐ Nguyễn Quốc Khánh: Ở lĩnh vực ngân hàng (và các lĩnh vực sử dụng CNTT khác), CIO thường kiêm ln vai trị CTO (giám đốc công nghệ), nên về cơ bản CIO

là người chịu trách nhiệm cao nhất trong doanh nghiệp với yếu tố công nghệ, một trong 3 trụ cột của hoạt động doanh nghiệp: con người (people), quy trình (process) và cơng nghệ (technology). Cụ thể, CIO phải có chiến lược áp dụng CNTT sao cho đóng góp được giá trị để đảm bảo vị thế cạnh tranh tối đa trong điều kiện kinh doanh ngày càng khốc liệt hiện nay: đối thủ đều ngày càng mạnh lên, khách hàng đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao hơn, tốc đợ thay đổi cơng nghệ nhanh chóng, áp lực giảm chi phí, ngân sách đầu tư giảm, khung quản trị chặt chẽ hơn,… Trong điều kiện cạnh tranh này, vai trị của CIO được mở rợng thành Giám đốc đổi mới (Chief Information Officer) nên người đảm nhiệm vị trí CIO ln phải cân bằng giữa việc đảm bảo vận hành hệ thống CNTT và đổi mới hệ thống CNTT. Khi hệ thống chưa ổn định như: đang trong quá trình hợp nhất, chuyển đổi thì 70% thời gian cho sáng tạo, đổi mới và chỉ cần dành 30% thời igan cho việc vận hành.

PV: Theo ông, cộng đồng các CIO ở Việt Nam nên có những hoạt động gì để hợp tác và cùng phát triển?

PTGĐ Nguyễn Quốc Khánh: Tôi cho rằng cộng đồng CIO ở Việt Nam hiện nay chưa đủ mạnh, nhất là vấn đề chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. Có nhiều lý do nhưng một phần chúng ta chưa xây dựng tốt được văn hóa chia sẻ, mợt phần do cạnh tranh. Tốt nhất là xây dựng được cơ chế bắt buộc chia sẻ nếu khơng sẽ bị tự đào thải vì sự liên kết trí tuệ sẽ giúp cả cợng đồng mạnh lên. Tháng 8/2013, NHNN đã tổ chức được Hội nghị CIO ngân hàng đầu tiên khá hiệu quả trong chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. Hội nghị lần 2 dự kiến tổ chức vào tháng 8/2014 và hướng tới sẽ trở thành sự kiện thường niên của các CIO ngân hàng. Tôi cho rằng, mỗi ngành hoặc một số ngành liên quan chặt chẽ nhau nên tổ chức một ngày Hội nghị cho các CIO. Đầu mối tổ chức có thể là cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Thông tin truyền thông hoặc các tổ chức xã hội nghề nghiệp về CNTT. Nếu nội dung đủ hấp dẫn, thiết thực và thực sự vì mục tiêu phi lợi nhuận thì việc kêu gọi tài trợ khơng khó khăn.

PV: Xin cảm ơn ông đã dành thời gian trả lời phỏng vấn.

Những thay đổi xảy ra trong quá trình phát triển của một doanh nghiệp là điều tất yếu, buộc doanh nghiệp phải kịp thời thay đổi để thích ứng với sự vận động của thị trường. Tuy nhiên bất kể sự thay đổi nào cũng có vơ số những lực cản, trong đó lực cản lớn nhất là sự hồi nghi, lo lắng và sự khơng sẵn sàng cho việc từ bỏ những công việc, cách suy nghĩ đã thành thói quen để tìm ra cách làm mới hiệu quả hơn. Dường như sự lo lắng thái quá và tâm lý thụ động chờ đợi này chỉ có ở con người – vốn đã quen với điều kiện sống đầy đủ. Cịn các lồi vật trong q trình đấu tranh để sinh tồn thường khơng ngần ngại hành động theo bản năng để không ngừng biến đổi cho phù hợp với điều kiện sống mới. Các chuyên gia quản trị hàng đầu đã nhận ra tinh thần quả cảm này của các loài vật và đã tổng hợp thành những nguyên tắc quản trị căn bản cho quá trình quản lý sự thay đổi. BBT PVcomBank News xin giới thiệu tới bạn đọc ba cuốn sách nổi tiếng mà ở đó các lồi vật được

sử dụng để làm cho những nguyên tắc về quản trị doanh nghiệp, quản trị bản thân trở nên thực tế và gần gũi.

1. “Ai đã lấy miếng pho mát của tôi” của Spencer Johnson (2003)

Ai đã lấy miếng pho mát của tôi là một câu chuyện ngụ ngôn ngắn mà bạn có thể đọc xong trong vòng chưa đầy nửa tiếng đồng hồ. Chuyện kể về hai chú chuột: Đánh Hơi và Nhanh Nhẹn và hai anh chàng Ù Lỳ và Chậm Chạp, chủ nhân của một kho pho mát tưởng chừng như

vô tận. Tuy nhiên một ngày bọn họ phát hiện ra là pho mát trong kho đã hết và cuộc sống hạnh phúc của họ bị đe doạ. Trong khi hai anh chàng Ù Lỳ và Chậm Chạp ngập chìm trong đau khổ, lo lắng và khơng ngừng tìm kiếm lý do để giải thích cho sự cố bất ngờ thì hai chú chuột Đánh Hơi và Nhanh Nhẹn đơn giản là chấp nhận thực tế và ngay lập tức bắt đầu hành trình tìm kiếm kho pho mát mới.

Sau một hồi dằn vặt, Chậm Chạp quyết tâm nối gót hai chú cḥt bước ra khỏi lãnh địa quen tḥc của mình để bắt đầu hành trình khám phá thế giới và thay đổi bản thân. Trên hành trình gian nan để tìm đến kho pho mát mới của mình, Chậm Chạp đã tìm ra những nguyên tắc để đối phó với sự thay đổi, bao gồm: Chấp nhận, Chuẩn bị, Hành động nhanh chóng và Tận hưởng sự thay đổi.

QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI VÀ NHỮNG BÀI HỌC TỪ

Đối với PVcomBank, quá trình tái cơ cấu sau hợp nhất là việc làm cần thiết để đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu quả của tổ chức. Việc này sẽ dẫn đến có nhiều cán bộ được điều chuyển tới vị trí cơng tác mới hoặc giao đảm nhiệm những cơng việc mới mẻ, địi hỏi phải tự học hỏi, cập nhật thêm nhiều kiến thức mới và phải nỗ lực nhiều hơn. Đối diện với khó khăn, việc có những cảm giác băn khoăn, lo lắng cũng là điều có thể hiểu và thơng cảm được. Nhưng nếu không kịp thời hành động thì cơ hội của mỗi người và của cả tập thể sẽ bị bỏ qua. So sánh với Tiến trình tám bước của sự đổi mới do John Kotter đề xuất thì có thể thấy BCG đã và đang tư vấn cho PVcomBank thực hiện một cách bài bản mơ hình này.

Từ tuyên truyền thay đổi nhận thức (Bản tin Dự án chiến lược) đến việc xây dựng cơ chế lãnh đạo để thúc đẩy sự đổi mới (Văn phòng quản lý chuyển đổi); từ việc xác định rõ những việc phải làm (Các sáng kiến chuyển đổi mơ hình) đến khái niệm Chiến thắng trước mắt (Quick Win); từ việc trao quyền đến những nỗ lực tạo ra những nét văn hoá mới cổ vũ cho sự thay đổi… Điều quan trọng quyết định liệu PVcomBank có thực hiện thành cơng q trình chuyển đổi mơ hình hoạt động hay không là sự Thơng hiểu, Đồn kết và Quyết tâm của đội ngũ lãnh đạo và nhân viên: kiên quyết đi đến cùng và không ngừng đổi mới cho đến khi Viễn cảnh trở thành Hiện thực.

Thay đổi là điều không dễ dàng, đặc biệt đối với những người đã quen với môi trường làm việc ổn định, với những công việc đều đặn, lặp lại. Nhưng chỉ băng cách chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra khi tham gia vào q trình đổi mới, mỗi người mới có cơ hội để phát huy tối đa tiềm năng của mình, đồng thời rèn luyện cho mình tinh thần quả cảm, phong thái tự tin và trực giác nhạy bén. Thành quả mà PVcomBank đạt được trong tương lai cũng sẽ là thành tựu đáng tự hào của mỗi cán bộ nhân viên tham gia đóng góp vào q trình chuyển đổi từ ngày hơm nay. Vì vậy, hơn lúc nào hết, PVcomBank cần đến sự đồng lòng và quyết tâm của mỗi chúng ta.

Ban biên tập

2. “Tảng băng tan” của John Kotter và Holger Rathgeber (2006)

Fred, một thành viên của gia tộc Chim cánh cụt Hoàng đế cư ngụ trên một tảng băng lớn gần mũi Washington ở Nam Cực. Tình cờ mợt ngày chàng ta phát hiện ra những dấu hiệu rõ ràng cho thấy rằng băng đang tan và chỗ ở lâu nay của cả gia tộc chẳng mấy chốc sẽ biến mất. Nhưng làm thế nào để thuyết phục Hội đồng lãnh đạo của gia tộc cánh cụt tin vào phát hiện này của mình trong khi xung quanh vẫn cịn rất nhiều tiếng nói hoài nghi và bảo thủ?

Một phần của tài liệu NGCqGh5nkwtc04 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)