Khái quát về địa điểm nghiên

Một phần của tài liệu TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH nội TRÚ của điều DƯỠNG và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG tại KHOA PHẪU THUẬT CHI dưới của BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức năm 2022 (Trang 25 - 30)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.5. Khái quát về địa điểm nghiên

Bệnh viện hữu nghị Việt Đức được thành lập từ năm 1902 cùng với sự ra đời của Trường Y khoa Đông Dương, tiền than của Trường Đại học Y Hà Nợi.Từ năm 1904, Bệnh viện chuyển về vị trí hiện tại với tên gọi Nhà thương bảo hộ( Hopital indigène du protectorat). Bệnh viện mang các tên gọi khác nhau qua từng giai đoạn lịch sử của đất nước: Bệnh viện Yersin( 1943), Bệnh viện phủ doãn( 1954), Bệnh viện hữu nghị Việt Nam – Cợng hịa Dân chủ Đức( 1958- 1990) và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ năm 1991 đến nay.

Trong śt quá trình hình thành và phát triển, Bệnh viện ln là một trung tâm y tế gắn liền công tác khám chữa bệnh với nghiên cứu khoa học y học và đào tạo y học. Ngày nay bệnh viện là một trung tâm y tế chuyên sâu, được xếp hạng Bệnh viện chuyên khoa đặc biệt theo quyết định số 1446/QĐ – BNV ngày 21/9/2015 của Bợ trưởng bợ nợi vụ. Bệnh viện có 1824 giường bệnh với hơn 2000 thầy thuốc cán bộ và nhân viên y tế trong đó có: 04 giáo sư, 32 phó giáo sư, 46 tiến sĩ, 288 thạc sĩ và bác sĩ chuyên khoa sau đại học, 1210 điều dưỡng. Năm 2021 Bệnh viện điều trị 10.794 người bệnh, trong đó bao gồm 10.293 người bệnh nội trú và 393 người bệnh ngoại trú. Tổng số lần khám bệnh 31.891 lượt.

Khoa phẫu thuật Chi dưới là là mợt trong 07 khoa phịng của Viện chấn thương chỉnh hình tḥc viện Việt Đức.Khoa có trách nhiệm khám và điều trị người bệnh chấn thương chỉnh hình tuyến ći. Khoa có đợi ngũ 61 cán bợ gồm các Giáo sư, Tiến sĩ, điều dưỡng và nhân viên giỏi chun mơn, tận tình với người bệnh. Cơ sở hạ tầng nằm tầng 2 tịa nhà B3, giường bệnh có 69 giường( 16 giường dịch vụ và 53 giường thường), 50 cáng và khu khám và điều trị ngoại trú.

Nhiệm vụ của khoa: Tư vấn, khám chữa bệnh trong lĩnh vực chấn thương chỉnh hình, nghiên cứu khoa học và cải tiến kỹ thuật, đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu cho học sinh và sinh viêny và học viên từ các tuyến cơ sở đến học tập tại khoa, thực hiện chức năng chỉ đạo tuyến cho bệnh viện vệ tinh và các bệnh viện tuyến trước, liên kết trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với các cơ sở

1

y tế tương đương trong nước và các nước có nền y học tiên tiến trên thế giới. Năm 2021 khoa đã tiếp nhận điều trị nội trú 4155, tổng số ca khám bệnh là 7898, tổng số ca mổ phiên là 3094, mổ cấp cứu 226.

Bảng 1.1. Các hoạt động TTGDSK theo quy định của khoa phẫu thuật Chi

TTTên động 1Tư vấn cá nhân công điều trị

2Tư vấn trực - Tư vấn cá * Hình thức đăng ký khám Điều tiếp dụng liệu thơng về cơng chăm sóc

3Hướng dẫn hoặc

hành tiếp

phục chức năng 4Tư chăm tại nhà và hẹn lại, dẫn thủ tục nhập viện 5Truyền thơng gián tiếp góc thơng

Nguồn: Tài liệu hướng dẫn người bệnh, người nhà người bệnh khám và điều trị chấn thương( Ban hành kèm theo Quyết định số 500/ QĐ – VĐ ngày 21 tháng 3 năm 2022).

Về phân công nhiệm vụ, mọi hoạt đợng TT-GDSK tại khoa phịng đều do phịng điều dưỡng quản lý, đầu mới triển khai kế hoạch xuống các điều dưỡng trưởng. Các điều dưỡng trưởng xây dựng chủ đề, nội dung, lịch truyền thông. Các bác sỹ, điều dưỡng thực hiện tư vấn cá nhân, truyền thơng nhóm tại khoa giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà người bệnh khám ngoại trú. Từ 26/11/2015, thông tư 43/TT – BYT quy định về nhiệm vụ CTXH của bệnh viện và hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ CTXH của bệnh viện ra đời, lĩnh vực TTGDSK được phân cơng them cho phịng CTXH với nhiệm vụ đầu mối

triển khai truyền thơng gián tiếp. Bệnh viện có tổ truyền thơng của phịng CTXH với nhiệm vụ TT- GDSK và truyền thơng báo chí.

Hiện nay phịng Điều dưỡng đầu mới tổ chức triển khai truyền thông trực tiếp và phịng CTXH là đầu mới tổ chức truyền thông gián tiếp và phối hợp với các Khoa khi cần. Cụ thể, hoạt động truyền thông trực tiếp gồm tư vấn cá nhân và truyền thơng nhóm tại khoa phịng vào những ngày cớ định gửi về phịng Điều dưỡng đưa vào kế hoạch năm.

Các khoa /phịng/trung tâm đầu năm có nhiệm vụ lập mợt danh sách các nội dung TTGDSK dự kiến triển khai theo tuần/ tháng vào những ngày cố định gửi về phịng Điều dưỡng. Sau khi ban Giám đớc thơng qua, phịng chuyển nợi dung được duyệt về khoa/ phòng/ trung tâm triển khai. Trong khoảng thời gian triển khai, phòng Điều dưỡng giám sát định kỳ theo quý và thỉnh thoảng giám sát bất kỳ. Mọi kết quả được ghi vào trong sổ kiểm tra, có chữ ký của đại diện khoa/ trung tâm công nhận kết quả giám sát ngay sau khi giám sát xong, nhắc nhở và sửa đổi ngay tại thời điểm giám sát. Phòng CTXH dựa trên chỉ đạo từ ban giám đốc lập kế hoạch , tổ chức triển khai các hoạt động truyền thông gián tiếp. Kế hoạch được phê duyệt và chuyển x́ng khoa/phịng /trung tâm, phịng Điều dưỡng có trách nhiệm nhắc nhở các điều dưỡng trưởng khoa/ phòng/ trung tâm phụ trách mời người bệnh, người nhà NB tham dự, chia sẻ chuyên môn y khoa với NB, người nhà NB tại sự kiện.

23

Một phần của tài liệu TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH nội TRÚ của điều DƯỠNG và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG tại KHOA PHẪU THUẬT CHI dưới của BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức năm 2022 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w