II. Hoạt động học tập và sựphát triển trí tuệ của thanh niên
3. thức về nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai
Thanh niên học sinh và đặc biệt là học sinh lớp 12 đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc sống tương lai đầy hấp dẫn, lý thú song cũng đầy bí ẩn và khó khăn.
Khác với thiếu niên, thanh niên học sinh có sự chuẩn bịtâm thế nên suy nghĩ của các em chín chắn hơn khi quyết định kếhoạch đường đời của mình. Tuy nhiên trong thực tế, việc chọn nghề, quyết định đường đời của thanh niên học sinh khơng đơn giản bởi vì ngành nghề trong xã hội rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng…Vì vậy câu hỏi “làm gì sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông” là câu hỏi
thường trực trong các em mà khơng dễtìm được câu trảlời.
Hầu hết các em có mơ ước được học trong các trường đại học sau khi tốt nghiệp phổ thơng (kể cảnhững em có học lực yếu). Điều này cho thấy học sinh và cả các bậc phụ huynh chưa thực sự đánh giá đúng ngành nghề, yêu cầu của ngành nghề
đối với năng lực của mỗi cá nhân. Ước mơ của các em đơi khi cịn rất xa với thực tế lao động, hoạt động nghề nghiệp, chưa thấy được giá trị đích thực của các nghề. Các em có kì vọng q cao vào một sốnghề nhưng khi tiếp xúc với nghềnghiệp trong thực tế, các em thường thất vọng. Chọn nghề mà hiểu biết quá ít, thậm chí khơng hiểu nghề
tạo sự hẫng hụt, bi quan chán nản, miễn cưỡng trong lao động. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực lao động của xã hội.
Thực tế cho thấy, không phải bao giờ thanh niên học sinh cũng có thể giải quyết đúng đắn vấn đề chọn nghề của mình. Theo E.A.Klimov có thể có hai ngun nhân chính dẫn đến chọn nghềkhơng phù hợp:
Thứnhất, do cá nhân có thái độ khơng đúng với các tình huống khác nhau của việc chọn nghề (đối với lĩnh vực hoạt động và sựkhuyên bảo của người đi trước…). Những thành kiến và tiếng tăm nghề nghiệp do ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của những người khuyên bảo, sựyêu thích nghề…mới chỉlà bề ngồi, cảm tính. Cá nhân
chưa thực sựhiểu được nghề đó.
Thứhai, cá nhân thiếu tri thức, kinh nghiệm vềnhững lĩnh vực nghề. Có thểdo sự đồng nhất môn học với nghề, không hiểu hết năng lực của bản thân, không biết hoặc không đánh giá đầy đủnhững đặc điểm phẩm chất cá nhân, không hiểu được đặc
điểm và yêu cầu của nghề đòi hỏi với người lao động, thao tác và trình tự của chúng khi giải quyết vấn đềchọn nghề.
Việc chọn nghề của học sinh rất quan trọng. Vì vậy, cần phải có sự hướng dẫn
đểcác em khi chọn nghềbiết kết hợp một cách lí tưởng ba yếu tố: nguyện vọng, năng lực của cá nhân, những đòi hỏi của nghềnghiệp và yêu cầu của xã hội.
Tóm lại, việc chọn nghề gì sẽ liên quan đến tồn bộ kế hoạch đường đời của họ, nên khác với thiếu niên, ý thưc chọn nghề của thanh niên học sinh có ý nghĩa nghiêm túc. Tuy nhiên việc chọn nghề của học sinh gặp khó khăn như: chọn nghề do
người thân chỉ đạo, nghề mình thích, nghề phù hợp năng lực bản thân, nghề theo nhu cầu xã hội…Vì vậy , việc giúp cho học sinh nhận thức đúng và có thể lựa chọn nghề nghiệp phù hợp là vô cùng cần thiết. Xu hướng chọn nghề sẽ ảnh hưởng đến việc học tập của các em. Học sinh thường dành ưu tiên cho các mơn học có liên quan đến ngành nghề tương lai. Ngược lại, việc học tốt mơn nào đó sẽ ảnh hưởng đến việc chọn nghề có liên quan đến mơn học là thếmạnh của các em.
Hoạt động lao động tập thể có vai trị to lớn trong sự hình thành nhân cách thanh niên học sinh. Hoạt động lao động được tổchức đúng đắn sẽ giúp các em hình thành tinh thần tập thể, lòng yêu lao động, tôn trọng lao động, người lao động và
thành quả lao động, đặc biệt là có nhu cầu và nguyện vọng lao động.
Điều quan trọng là việc lựa chọn nghềnghiệp đã trởthành công việc khẩn thiết của thanh niên. Càng cuối cấp học thì sựlựa chọn càng nổi bật. Việc quyết định một nghề nào đó ở nhiều em đã có căn cứ. Nhiều em đã biết so sánh đặc điểm riêng vềthể chất, tâm lí, khả năng của mình với u cầu của nghề nghiệp, dù sự hiểu biết của các em vềyêu cầu nghềnghiệp là chưa đầy đủ.
Xu hướng chọn nghềcủa thanh niên có tác động rất mạnh đến việc điều chỉnh,
thúc đẩy nhiều mặt hoạt động. Thanh niên chọn nghề trên hai cơ sở động cơ: động cơ cá nhân và động cơ xã hội. Động cơ cá nhân: Tuỳ theo sởthích, hứng thú và năng lực của bản thân. Động cơ xã hội: Do yêu cầu về đào tạo cũng như nhu cầu thực tiễn
(liên quan đến việc ngành mởít, ngành mởnhiều, thu nhập khi ra trường, nhu cầu của xã hội vềngành nghề)
Trong khi chọn nghề thanh niên thường có xu hướng đi vào lĩnh vực tri thức và
lao động mới được xã hội chú ý, nhất là những ngành cơng nghiệp hiện đại…Nhìn
chung ở nước ta, tuổi thanh niên mới lớn có xu hướng chọn nghề đúng đắn, lành
mạnh, hợp khả năng. Tuy nhiên cũng cịn có một sốthanh niên chọn nghềvì cảm tính, vì động cơ chưa phù hợp cũng như công tác hướng nghiệp của nhà trường và đồn thểcịn thiếu sót.
III. Sựphát triển tựý thức và hình thành thếgiới quan của thanh niên.1. Sựphát triển của tựý thức.