4. Phạm vi nghiên cứu
1.4. Một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
đều trích ra một tỷ lệ phù hợp từdoanh thu đểđầu tư cho khoa học công nghệ (tỷ lệ này ở doanh nghiệp nhà nước là 3-10%).
Doanh nghiệp cần cơng nghệ, kỹ thuật nhưng hiện nay có thể nói doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu khoa học công nghệchưa thực sự gặp nhau. Các nhà khoa học công nghệtrong nước hiện không thiên về nghiên cứu khoa học cơng nghệ trong sản xuất, do đó doanh nghiệp chủ yếu vẫn sử dụng công nghệ nước ngồi. Tuy nhiên khơng phải doanh nghiệp nào cũng có đủ tiềm lực để mua những công nghệ tiên tiến trên thế giới. Các doanh nghiệp cạnh tranh nhau trong việc thu hút chuyển giao công nghệ từ các công ty nước ngồi. Mặc dù, các cơng nghệđược chuyển giao khơng cịn được đánh giá cao nhưng là giải pháp tình thếtrước mắt cho các doanh nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng nguồn lực
Đây là yếu tố quan trọng và là cốt lõi của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng nguồn lực bao gồm các hoạt động quản lý nhân sự, phân công công việc phù hợp với năng lực mỗi người… Hiệu quả sử dụng nguồn lực được thể hiện qua doanh thu, tiến độ công việc của doanh nghiệp. Nên bất kì doanh nghiệp nào nếu tận dụng và sử dụng nguồn lực hiệu quả thì mới có thể đạt được kếtquả tốt.
- Kinh nghiệm
Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp dựđốn chính xác nhu cầu trên thịtrường trong từng thời kỳ, từđó giúp doanh nghiệp chủđộng trong việc sản xuất kinh doanh không bịứđọng vốn, tồn kho quá nhiều sản phẩm tiết kiệm được nhiều chi phí khác. Vì vậy, có thể nói, kinh nghiệm là thứvơ cùng q giá đối với sự hoạt động thành công của mỗi doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động chức năng khác của doanh nghiệp có khả năng thành cơng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của người lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ phận.
1.4.Một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp
1.4.1.Giải pháp về hàng hóa
Chất lượng là tổng chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với cơng dụng lợi ích của sản phẩm. Nếu như trước kia giá cảđược coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay chất lượng sản phẩm lại là yếu tốđược đặc biệt quan tâm. Đối với nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập của người tiêu dùng ngày càng được nâng cao, họcó đủđiều kiện để thỏa mãn nhu cầu của mình mà cái họ cần là chất lượng và lợi ích mà sản phẩm mang lại.
17
Chất lượng sản phẩm được nâng cao sẽ tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời làm tăng uy tín của doanh nghiệp, tăng khảnăng tiêu thụ, mở rộng thị trường. Chất lượng sản phẩm được coi là một vấn đề thiết yếu đối với doanh nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mà họ phải đương đầu đối với các đối thủ cạnh tranh từnước ngoài trong nền kinh tế hội nhập ngày nay.
1.4.2.Giải pháp về giá cả hàng hóa, dịch vụ
Giá của các sản phẩm dịch vụhay thương mại được xác định trên thị trường khác nhau, tuỳ thuộc vào chất lượng, tính độc đáo, tính thời vụ và tính khơng gian của nó. Mặt khác giá cả sản phẩm dịch vụvà thương mại cịn cần phải có sự phân biệt tuỳ theo từng đối tượng khách hàng (xuất xứ, mức thu nhập, thời điểm tiêu thụ).
Chiến lược giá cả được thích ứng vào q trình bán hàng có thể chia ra thành: chiến lược định giá thấp, chiến lược định giá theo thịtrường và chiến lược định giá cao.
Tác dụng của chính sách giá:
+ Đối với khách hàng: là cơ sở để quyết định mua sản phẩm này hay sản phẩm khác, giá cảlà địn bẩy kích thích tiêu dùng.
+ Đối với doanh nghiệp: giá cả là vũ khí cạnh tranh trên thị trường, quyết định doanh số và lợi nhuận; gián tiếp thể hiện chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến chương trình marketing chung.
Chiến lược cạnh tranh về giá chỉ nên áp dụng trong thời gian đầu khi doanh nghiệp mới ra thị trường để doanh nghiệp có thể phát triển thương hiệu, thị phần và tạo được ấn tượng, sự ghi nhớ của khách hàng về dịng sản phẩm mới. Nếu khơng áp dụng chiến lược về giá, sẽ rất khó để doanh nghiệp mới đưa sản phẩm đến tay khách hàng. Chỉ khi sản phẩm đến tay khách hàng, thì yếu tố chất lượng mới bắt đầu có giá trị của nó. Khi sản phẩm đã ra thịtrường, doanh nghiệp sẽ giảm các chương trình khuyến mãi theo từng giai đoạn (tránh phản ứng của khách hàng) kết hợp nâng cao những tính năng vượt trội, chất lượng của sản phẩm để tiếp tục duy trì thị phần và có sựtăng trưởng trong tương lai.
1.4.3.Giải pháp về dịch vụ sau bán
Đểtăng khảnăng cạnh tranh của mình, doanh nghiệp khơng chỉ dừng lại ở những dịch vụ và chất lượng lúc bán mà cịn phải đảm bảo có được những dịch vụ sau bán cho khách hàng của mình. Nội dung của dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp bao gồm:
- Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn tiền cho khách đổi hàng nếu sản phẩm không theo đúng yêu cầu ban đầu của khách.
- Cam kết bảo hảnh trong thời gian nhất định.
- Thẻ thành viên: lưu hồ sơ chi tiết của khách hàng và các loại giấy tờ giao dịch của khách hàng để thuận tiện cho việc theo dõi, liên lạc.
18
- Dịch vụchăm sóc khách hàng: tặng quà, vật lưu niệm, viết thư cảm ơn, ưu đãi, khuyến mại cho các khách hàng lâu năm…
Các dịch vụ sau bán giúp duy trì và nâng cao mối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp với khách hàng. Nhờ các dịch vụ sau bán hiệu quả có thể giúp doanh nghiệp có được lịng tin từ phía khách hàng và tạo cơ hội đểnâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực kinh doanh.
1.4.4.Giải pháp về chính sách xúc tiến
Xúc tiến hỗn hợp bao gồm năm công cụ:
Một là, quảng cáo: là những hình thức truyền thơng khơng trực tiếp, phi cá nhân, được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin và các chủ thể quảng cáo phải chịu chi phí.
Hai là, bán hàng cá nhân: là việc tạo ra những giao tiếp cá nhân thông qua việc thuyết trình chào bán hàng và các hoạt động khác của nhân viên bán hàng nhằm mục tiêu bán được hàng và thiết lập, duy trì mối quan hệ với khách hàng.
Ba là, khuyến mại: là những biện pháp kích thích ngắn hạn nhằm thúc đẩy khách hàng mua tức thì.
Bốn là, quan hệ cộng đồng: là cách để xây dựng quan hệ với các nhóm cơng chúng khác nhau của cơng ty thơng qua việc đưa ra những thông tin tốt trên các phương tiện thơng tin đại chúng, xây dựng một hình ảnh đẹp về công ty và xử lý những lời đồn, những thông tin và sự kiện thiện chí.
Năm là, marketing trực tiếp: là hình thức người làm marketing sử dụng các phương tiện giao tiếp đến từng thị trường nhỏ, độc lập, thậm chí đến từng cá nhân để thu thập dữ liệu về khách hàng kết hợp với những thông tin khác vềmôi trường marketing nhằm xây dựng chiến lược marketing riêng biệt, sau đó giới thiệu và cung ứng hàng hóa nhằm thõa mãn nhu cầu đặc thù của họ.
19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG VĨNH
PHÚC TRÊN THỊTRƯỜNG MIỀN BẮC
2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của