- Bảo vệ nghiêm rừng đầu nguồn, khu vực rừng có độ dốc trên 250, nâng cao độ che phủ của rừng; bố trí các khu xử lý, chơn lấp chất thải phù hợp; tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho các tổ chức, cá nhân trong huyện.
- Tranh thủ sự giúp đỡ của tỉnh và Trung ương để thực hiện các biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường; thường xuyên thực hiện quan trắc đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện để kiểm tra mức độ ơ nhiễm về đất, nước, khơng khí và có các biện pháp xử lý, khắc phục ô nhiễm kịp thời; các dự án đầu tư mới đều phải thực hiện đánh giá tác động môi trường; thường xuyên kiểm tra đôn đốc các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chấp hành các quy định pháp luật về môi trường, kiên quyết xử lý các cơ sở gây ô nhiễm; khuyến cáo nhân dân khơng sử dụng các hố chất độc hại gây ơ nhiễm mơi trường; có kế hoạch bảo vệ mơi trường đối với những khu vực có nguy cơ ơ nhiễm cao.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân, các doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà đầu tư. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; nghiên cứu và áp dụng phương thức quản lý tổng hợp môi trường thơng qua cơ chế, chính sách, đổi mới công tác lập quy hoạch, kế hoạch để hài hịa các mục tiêu phát triển tồn huyện với các mục tiêu phát triển của từng địa phương.
- Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường bằng việc lồng ghép quy hoạch bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị, phát triển công nghiệp, phát triển mạng lưới giao thơng; có cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng đồng thời với phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch và đồng bộ với cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Đặc biệt trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải tính tốn phân bổ quỹ đất đai đảm bảo nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen; xây dựng chỉnh trang các đô thị, điểm dân cư, các cơ sở sản xuất, nghĩa trang, nghĩa địa; đồng thời đảm bảo quỹ đất phù hợp cho việc thực hiện nhiệm vụ thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cũng như chất thải trong sinh hoạt.
- Khai thác sử dụng đất đi đôi với việc bảo vệ môi trường, chú trọng xử lý chất thải ở các khu khai thác khống sản, các cơ sở cơng nghiệp, các khu dân cư tập trung, đảm bảo chất thải phải được xử lý trước khi thải ra môi trường, tránh gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường. Đi đôi với khai thác sử dụng đất cần chú ý đến việc đầu tư nâng cao độ phì đất sản xuất nơng nghiệp, tái tạo lại cảnh quan, lớp che phủ bề mặt đất khai thác khoáng sản sau khai thác,... nhằm giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường đất đai, khơng khí, nguồn nước để sử dụng đất bền vững.
- Xác định ranh giới và cơng khai diện tích trồng lúa của các xã. Khoanh định ranh giới diện tích trồng lúa có chất lượng cần được bảo vệ nghiêm ngặt, hạn chế tối đa việc chuyển đất lúa sang các mục đích khác.
- Điều tiết phân bổ nguồn ngân sách, tăng đầu tư hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo lợi ích cho các xã giữ nhiều diện tích trồng lúa, diện tích rừng phịng hộ. Huyện sẽ có biện pháp hỗ trợ về giống, vật tư, phân bón để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người trồng lúa, trồng rừng, tạo mọi điều kiện để họ yên tâm sản xuất.
- Tăng cường công tác điều tra cơ bản về đất đai: đo đạc, đánh giá đất, xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin về đất đai; quản lý chặt chẽ đi đôi với sử dụng hợp lý tài nguyên đất, tài nguyên nước trên địa bàn huyện để phát triển bền vững.
1.1. Các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất đảm bảo sử dụng hiệu quả theo phương án điều chỉnh quy hoạch quả theo phương án điều chỉnh quy hoạch
- Huyện cần áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất đai yêu cầu bắt buộc trong sử dụng đất nông nghiệp. Hạn chế việc cày, xới bề mặt đất (nhất là trong thời gian mùa mưa).
- Sử dụng đất trong các hoạt động khai khống phải có phương án an tồn về môi trường, khi kết thúc hoạt động khai thác phải có kế hoạch phục hồi hiện trạng bề mặt sử dụng đất ban đầu.
- Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ,…
- Giao đất theo tiến độ, năng lực khai thác sử dụng thực tế đối với tất cả các trường hợp có nhu cầu sử dụng đất mới. Đất đã giao khi hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời.
- Giao đất cụ thể đến các đối tượng trực tiếp sử dụng đất. - Giải quyết tốt vấn đề tái định cư và ổn định dân cư. - Phát triển cơ sở hạ tầng đến địa bàn cịn đất trống.
- Có cơ chế, chính sách đầu tư về vốn, nhân lực, vật tư,... cho các đối tượng sử dụng đất. Khơng nên sử dụng q nhiều phân hố học, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông, lâm nghiệp, tích cực bồi bổ làm giàu đất, chống ơ nhiễm môi trường đất.
- Sử dụng đất tiết kiệm và làm tăng giá trị sử dụng của đất.
- Xây dựng và thực hiện đồng bộ các phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch phát triển đô thị, trung tâm huyện, khu dân cư nông thôn; cụm công nghiệp, đô thị sinh thái văn hoá, khu du lịch, kinh doanh dịch vụ,... khai thác triệt để cả khơng gian và chiều sâu trong q trình sử dụng đất.
- Tích cực khai thác đất chưa sử dụng:
+ Có kế hoạch khai hoang, phục hoá để tăng quỹ đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và tạo thêm mặt bằng xây dựng.
+ Phát huy tối đa khả năng đất trống đồi núi trọc vào trồng rừng, sang các mục đích phi nơng nghiệp, lâm nghiệp, làm tăng độ che phủ của đất.
- Kết hợp nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích đất có mặt nước chun dùng, tích cực đưa mặt nước hoang hố vào sử dụng.
1.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững
- Bằng biện pháp giao đất cụ thể đến các đối tượng trực tiếp sử dụng đất, phát triển cơ sở hạ tầng (nhất là giao thơng) đến các địa bàn cịn đất trống, tạo vốn, nhân lực, vật tư để đẩy mạnh trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc làm tăng độ che phủ của rừng.
- Tăng cường công tác kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn và các vốn rừng hiện có.
- Các dự án xây dựng cơng trình cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, đơ thị,... phải có phương án bảo vệ môi trường trước khi phê duyệt đưa vào sử dụng.
- Chính sách thuế vào những hưởng thụ do mơi trường đem lại (thuế tài nguyên) để tăng vốn tái tạo, cải thiện môi trường.