Những kỷ niệm đi tìm anh, các cháu và viết thƣ tri ân liệt sĩ

Một phần của tài liệu Tap san Hội Cựu chiến binh Khánh Hòa (Trang 53 - 59)

- Bộ, ngành TW, sở, ban, ngành tỉnh Khánh Hòa tặng Bằng khen, Giấy khen 17

Những kỷ niệm đi tìm anh, các cháu và viết thƣ tri ân liệt sĩ

tri ân liệt sĩ

■ ĐÀO THIỆN SÍNH, Cựu chiến binh huyện Khánh Vĩnh

BBT: Thực hiện Công văn số 403/CV-CCB ngày 12 tháng 10 năm 2016 của trung ƣơng Hội Cựu chiến binh Việt Nam, về việc tổ chức sơ kết thực hiện Quyết định 1237/QĐ-TTg ngày 27/7/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

Trong những gƣơng cựu chiến binh điển hình của Hội Cựu chiến binh huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hịa) thực hiện việc tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, không thể không kể đến cựu chiến binh Đào Thiện Sính. Dƣới đây là tự truyện của CCB Đào thiện Sính:

uất phát từ việc đi tìm anh trai, các cháu hy sinh trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nƣớc. Biết tơi đi tìm ngƣời thân hàng trăm gia đình liệt sĩ đã đem giấy báo tử nhờ tìm giúp. Qua nghiên cứu các giấy báo tử đều chỉ ghi “hy sinh ở mặt trận phía Nam”. Cái khái niệm mênh mơng đó trải dài từ Quảng Trị đến Cà Mau và sang cả hai nƣớc bạn Lào và Campuchia. Việc đi tìm nhƣ thế khác nào “Tìm kim dưới đáy biển”. Vì quá nhớ thƣơng ngƣời thân và gia đình thơi thúc nên tôi vẫn cứ đi.

Từ năm 1976 đến năm 2016, mỗi năm đi đƣợc một đến hai lần tới các nghĩa trang gần.

Từ năm 2007 đƣợc nghỉ hƣu đến nay, tôi dành trọn thời gian cho cơng việc tìm kiếm ở các nghĩa trang liệt sĩ. Và cứ nghe đâu đó tin quy tập liệt sĩ là tơi lại đến. Các nghĩa trang liệt sĩ mà tôi biết hầu hết là vô danh và thiếu thông tin. Tôi bồi hồi xúc động và tự nghĩ: Đã hy sinh cho đất nƣớc thì các anh, các

54

chị đều đƣợc trân trọng và kính u. Nên tơi quyết định viết thƣ và gửi về địa phƣơng theo địa chỉ những ngôi mộ đầy đủ thông tin. Thật bất ngờ hàng trăm gia đình liệt sĩ đã hồi âm tỏ lịng biết ơn sâu sắc. Đó là động lực ban đầu để tôi dấn thân tự nguyện làm công việc nghĩa.

Từ năm 2007 đến nay đã 10 năm cộng với 30 năm trƣớc tôi đã đi đến hơn 200 Nghĩa trang liệt sĩ từ Quảng Trị lên Tây Nguyên, miền Trung và vào các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ. Và đã gửi trên 40 ngàn thƣ về các vùng miền của đất

nƣớc, nhờ 8.000 nhân viên bƣu điện văn hoá xã, 10.000 hội viên cựu chiến binh và ban chính sách cấp xã, huyện đã giúp tôi chuyển thƣ đến gia đình liệt sĩ.

Kết quả thật mừng là hàng ngàn gia đình liệt

sĩ tìm đƣợc ngƣời thân. Hàng trăm gia đình liệt sĩ đƣợc minh oan và đƣợc nhận tiền chính sách. Các báo, đài từ Trung ƣơng đến các báo đài địa phƣơng đã loan tin và biểu dƣơng. Nên hàng trăm gia đình liệt sỹ đã gọi điện hoặc viết thƣ nhờ tơi tìm kiếm ngƣời thân. Trong nỗi niềm của họ là khao khát, đợi chờ, hi vọng !.

Cũng nhờ hình ảnh và báo chí nên tơi đã đƣợc nhiều ngƣời biết đến (họ không phải là thân nhân liệt sĩ) nhƣng họ đã động viên tôi bằng tinh thần, vật chất. Nhớ một lần tôi đi xe đò từ Đồng Nai về Bà Rịa một bà già ngồi cùng trong chuyến xe đó đã tặng tơi một triệu đồng, tơi nói khơng quen biết bà. Bà nói tơi nhìn thấy ơng nhiều lần trên ti vi và đọc báo, giúp ơng một chút để góp vào hành trình thiện nguyện. Từ anh xe ơm, bà bán bún, phở, nƣớc giải khát ở vùng sâu, xa cũng nhận ra. Họ cũng miễn phí cho tơi tuy chỉ là 10 ngàn, 20 ngàn. Bà Dƣơng Thùy Dung ở Phổ Yên, Thái Nguyên, bà Trần Thị Anh Đào ở Nha Trang, thƣợng tá công an Trịnh Minh Sửu ở Long Thành, mỗi ngƣời qua nhiều lần đã giúp tôi cả 10 triệu đồng. Anh Phạm Đồng, anh Nguyễn Văn

55

Dƣơng, anh Lê Văn Cát đều là cựu chiến binh thành cổ Quảng Trị đã ủng hộ hàng chục ngàn bì thƣ. Tiệm photo Ninh Ninh ở đƣờng Lý Phục Man, Quận 7 đã miễn phí in 20.000 mẫu thƣ. Còn hàng chục ngƣời dân ở khu dân cƣ Nam Long, Quận 7 mỗi ngƣời ủng hộ từ 1.000 đến 5.000 bì thƣ. Hàng chục ngƣời gửi vào điện thoại cho tôi từ 20 ngàn đồng đến 200 ngàn, riêng cháu Đào Thị Mệnh, Nghĩa An, Ninh Giang, Hải Dƣơng cũng gửi vào điện thoại 500 ngàn đồng (tất cả họ đều khơng có ngƣời thân là liệt sĩ. Cịn những gia đình liệt sĩ khi nhận đƣợc thƣ và đƣa hài cốt về quê đều hỏi tôi xin tài khoản để chuyển tiền hậu tạ. Tơi đã vui vẻ từ chối). Đặc biệt có cụ Phan Văn Phúc 85 tuổi cựu tù Côn Đảo, thiếu tá Vũ Chí Bộ ở đƣờng Trần Trọng Cung, Quận 7, TP HCM luôn quan tâm tinh thần và vật chất giúp tôi hàng chục triệu đồng.

Cũng cần nói rõ thêm, từ năm 1976 đến năm 2016 các mẫu thƣ tôi tự làm và viết bằng tay, tự mua tem nên cũng chỉ khoảng 5 ngàn đồng/ lá thƣ. Càng làm càng có nhiều kinh nghiệm, nên tôi đã đánh máy rồi đem photo mỗi lần hàng chục ngàn biểu mẫu thƣ. Dùng máy ảnh kỹ thuật số ban ngày chụp, tối về mở ra ghi vào mẫu thƣ nên rất nhanh chóng.

Một điểm rất mừng là hơn 40 ngàn lá thƣ chƣa có trƣờng hợp nào bị sai lệch. Hàng chục gia đình liệt sĩ vội vàng tin vào Cơ Đồng, thầy bói, nhà ngoại cảm đã bốc mộ nhầm vừa bị mất tiền, vừa khơng chính xác. Sau khi nhận thƣ của tơi họ nói: Đây mới chính thức là phần mộ ngƣời thân, xin đa tạ suốt đời. Nhiều trƣờng hợp gia đình liệt sĩ tâm sự nhƣ: bà Đỗ Thị Quý ở Yên Sơn, Tuyên Quang vào ở với con ngay cạnh nghĩa trang liệt sỹ Quận 9, TPHCM mà không hay biết cha nằm cách con chỉ 500m và hàng chục gia đình liệt sĩ chỉ cách ngƣời thân từ 01 đến 02 km mà họ không biết, chỉ khi nhận thƣ tôi họ mới giật mình và đã đến thăm.

Trong hành trình đi đến các nghĩa trang liệt sĩ, càng làm càng say mê mà quên cả nắng, mƣa, có lần ở Nghĩa trang Đức Huệ, Long An tôi đã bị say nắng và cũng may nhờ quản trang phát hiện. Nhiều bia tên, q liệt sĩ rất mờ, phải dùng kính phóng to mới nhìn rõ. Vào mùa mƣa lũ vài lần phải nằm võng chờ nƣớc rút qua đêm với vùng miền núi. Nhiều quản trang khơng cho vào, gây khó khăn nên tôi phải chụp trộm vào ban đêm, nghĩ đến lần cán bộ nghĩa trang liệt sĩ Long Khánh đã nghi ngờ và gọi nhà chức trách bắt. Có lần bị kẻ xấu hành hung tại Nghĩa trang Phƣớc Long để cƣớp điện thoại và máy ảnh, nhƣng với sự nhanh nhạy của ngƣời lính nên tơi đã thốt thân. Có lúc chân mỏi, mắt mờ tinh thần chùn xuống. Xong lại nghe tiếng điện thoại gia đình liệt sĩ gọi đến cảm ơn thống thiết và còn nhờ thắp hƣơng cho ngƣời thân của họ. Từ đó tơi xốc lại

56

tinh thần vƣợt lên những đoạn đƣờng tiếp theo dù có rất nhiều khó khăn, nguy hiểm.

Nếu tính hơn 40 ngàn lá thƣ phải chi mất hơn 100 triệu đồng (gồm tiền bì thƣ, tiền in mẫu thƣ, tiền mua tem). Song, hàng ngàn liệt sĩ đã về quê, hoặc gia đình đã đến thăm cũng nhƣ ngƣời thân biết nơi an nghỉ thì thật là vơ giá. Tính từ năm 2000 đến 2010, bƣu chính viễn thơng đã miễn phí nên tơi rất phấn khởi làm đƣợc nhiều hơn.

Có nhiều gia đình lấy thƣ tơi đặt lên bàn thờ cùng với di ảnh, bằng Tổ quốc ghi công liệt sĩ để thờ cúng. Nhiều xã, nhân Ngày 27/7 hàng năm đem thƣ của tôi ra đọc. Bà Trần Thị Anh Đào ở Nha Trang đã ví von “Giờ đây những lá thƣ nhân ái của bác Đào Thiện Sính đã, đang, và sẽ tung bay trên các bản làng Việt Bắc, Tây Bắc, các vùng sâu, vùng xa của cả nƣớc nhƣ một ấn phẩm đặc biệt mang tính nhân văn sâu sắc”.

Giờ đây các ngôi mộ liệt sĩ từ Quảng Trị trở vào có đầy đủ thơng tin thì các tổ chức, cá nhân và tơi đã loan tin. Nhƣng một điều trăn trở còn rất nhiều mộ vô danh chƣa đủ thông tin, sai lệch, mờ nhạt, nên việc chấp nối là rất khó khăn. Hiện nay tôi đang lƣu giữ thông tin hàng ngàn liệt sĩ không rõ quê quán, năm sinh, năm hy sinh và đơn vị. Tơi đã nghĩ ra cách chỉ có đƣa thơng tin về các xã trong cả nƣớc. Kết quả ban đầu cũng mang lại niềm vui. Ví dụ liệt sĩ Nguyễn Văn Bảy ở Nghĩa trang Phổ Thạnh, Quảng Ngãi. Liệt sĩ Nguyễn Đức Bính ở Nghĩa trang Trƣờng Sơn, liệt sĩ Nguyễn Văn Đức ở Nghĩa trang Nhà Bè, liệt sĩ Bùi Văn Mô ở nghĩa trang tỉnh Phú n, các liệt sĩ này đều khơng có quê quán, năm sinh nhƣng đã đƣợc các gia đình trên hồi âm và đƣa về quê sau khi đã thử AND chính xác. Riêng tỉnh Khánh Hịa, tơi và một số cựu chiến binh đã đƣa thông tin hơn 200 liệt sỹ hy sinh ở mặt trận Tây Nam (1978-1989) ở các nghĩa trang Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh.

Tơi đã cung cấp hơn 2.000 lá thƣ, số điện thoại của thân nhân liệt sĩ gọi đến, gửi đến cho đồn làm phim truyền hình Quốc phịng Việt Nam tháng 6/2016 nhân quay phim tài liệu “ngƣời lính trở về”. Nhiều ngƣời vợ liệt sỹ khơng tái giá vẫn ở lại thờ chồng, bây giờ khơng có con sống cơ đơn đã gửi thƣ, gọi điện thoại tâm sự cùng tôi sau khi họ đã biết tin ngƣời thân. Đó là: Bà Nguyễn Thị Trịn, dân tộc Mƣờng ở Hịa Bình; bà Hà Thị Biên, dân tộc Dao ở Tân Sơn, Phú Thọ; bà Hoàng Thị Thùy ở Tiên Yên, Quảng Ninh và còn nhiều ngƣời khác đều tâm sự rằng, sự khao khát đến cháy bỏng nhiều năm qua nay mới thành sự thật. Xin cảm ơn ông suốt đời. Tôi nghĩ các bà thật là vĩ đại.

57

Tơi rất may mắn có sức khỏe tốt lại đƣợc 8 ngƣời con trai, gái, dâu, rễ ủng hộ thêm kinh phí. Đặc biệt ngƣời vợ đã vui vẻ sẻ chia tạo mọi điều kiện để tôi làm cơng việc này. Do thời lƣợng của mỗi chƣơng trình nên tơi chỉ kể đơi nét về quá trình đi tìm anh, cháu và viết thƣ báo tin. Góp phần nhỏ vào công tác tri ân liệt sỹ.

Khánh Hòa, ngày 28 tháng 4 năm 2017

NGƢỜI CỰU CHIẾN BINH TRƢỜNG SA GIÀU LÕNG NHÂN ÁI

VŨ XUÂN QUỲ, CCB Trường Đại học Nha Trang

Tôi gặp anh Nguyễn Văn Dũng, chủ doanh nghiệp Văn Dũng với nhà hàng “Lữ quán Thiên Phƣớc” tại khu vực Bãi Tiên bên vịnh Nha Trang. Trong một góc nhỏ tơi thấy rất

nhiều bằng khen, kỷ niệm chƣơng và ảnh chụp lƣu niệm các lần tuyên dƣơng khen thƣởng. Dù đã biết anh qua ghi nhận của xã hội nhƣng tôi cũng rất xúc động với tấm lòng nhân ái của anh với mọi ngƣời có hồn cảnh khó khăn.

Anh thƣơng binh

Trƣờng Sa bƣớc chân tập tễnh, nƣớc da rám nắng, vóc dáng cao lớn nhƣng giọng

nói rất nhỏ nhẹ, trong câu chuyện ln bị ngắt qng vì cơng việc, tơi cảm nhận đƣợc ý chí khơng ngừng vƣơn lên, đúng với tinh thần của ngƣời lính hải quân đã từng vào sinh ra tử.

Lớn lên ở một làng chài phía Bắc Nha Trang, là con trai cả trong một gia đình nghèo khó, đơng con, vừa học xong cấp 3 năm 1987 Nguyễn Văn Dũng xung phong đi bộ đội hải quân và đƣợc điều động ra Trƣờng Sa bảo vệ biển đảo của Tổ Quốc. Sau những trận chiến đấu, anh bị thƣơng nặng, phải điều trị dài ngày, nhƣng tình đồng đội và ý chí đã giúp anh chiến thắng. Dũng tiếp tục quay trở về đơn vị chiến đấu rồi trở về quê hƣơng với mức thƣơng tật 2/4.

Với hai bàn tay trắng, thƣơng tích đầy mình, lại khơng nghề nghiệp, anh tự động viên mình phải vƣợt qua mặc cảm, quyết tâm rèn luyện không thể buông

58

xuôi. Nhớ đồng đội, nhớ biển, anh ra bờ cát ven Bãi Tiên hoang vu, tay không vác đá sắp xếp mặt bằng để có chỗ hồi phục sức khỏe. Nơi anh ở dần trở thành điểm đến của bạn bè đi picnic và nơi ghé thăm của ngƣ dân làng chài. Từ nhu cầu thực tế, anh nảy sinh ra ý định làm dịch vụ, từ đó dần phát triển thành nhà hàng Thiên Phƣớc, nhà hàng hải sản đầu tiên ở khu vực này. Khi con đƣờng lớn mở qua đây, công việc của anh cũng ngày càng đƣợc thuận lợi hơn bởi anh giữ uy tín với thực phẩm ln sạch, đầy đủ và tƣơi ngon.

Khi cuộc sống đã vƣợt qua khó khăn, Nguyễn Văn Dũng luôn nghĩ về những đồng đội cũ, day dứt khi mình dù sao cịn may mắn hơn họ. Anh nhớ đến Hiên, ngƣời cùng tổ đài vô tuyến điện đã thay thế anh làm nhiệm vụ phía trƣớc và hy sinh ngay trƣớc mặt anh. Anh nhớ đến ngƣời bác sĩ quân y tuyến sau khắc phục khó khăn quyết cứu cho đƣợc chân anh để không bị cắt bỏ và nhiều đồng đội khác đã lặng lẽ hy sinh nơi đầu sóng ngọn gió Trƣờng Sa.

Anh kể về hành trình đi tìm bố mẹ đồng đội liệt sĩ của mình ở mãi vùng sâu Phú n, xúc động trƣớc hồn cảnh khó khăn, anh đã xin đƣợc làm con ni để có điều kiện đƣợc bù đắp một phần những mất mát của họ. Khơng chỉ thế, Nguyễn Văn Dũng đã tìm gặp những gia đình đồng đội liệt sĩ Gạc Ma có khó khăn để tri ân và lập 4 sổ tiết kiệm trị giá 40 triệu đồng làm quỹ nuôi dƣỡng thƣờng xuyên. Vào những dịp kỷ niệm ngày nhập ngũ 24/2 * và hải chiến Gạc Ma 14/3 hàng năm anh luôn là ngƣời ủng hộ nhiệt thành cả về vật chất và tinh thần cho buổi Lễ trƣởng niệm 64 chiến sĩ hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma

Nguyễn Văn Dũng chỉ cho tôi thấy những nhân viên của doanh nghiệp anh mà phần lớn là bộ đội xuất ngũ và con em của đồng đội. Cảm thơng với hồn cảnh, anh kiên trì hƣớng dẫn họ nắm đƣợc cơng việc từ đơn giản đến phức tạp để họ có cơ hội cơng ăn việc làm. Đã có hàng chục cháu là con em đồng đội đƣợc anh giúp đỡ theo cách nhƣ vậy. Khơng chỉ có thế, Nguyễn Văn Dũng cịn là chi ủy viên chi bộ, ban chủ nhiệm Câu lạc bộ doanh nhân cựu chiến binh tỉnh Khánh Hịa, tham gia tích cực các hoạt động của chi hội cựu chiến binh tổ dân phố và công tác từ thiện của địa phƣơng.

Ngoài việc đã hỗ trợ cho các quỹ từ thiện giúp đỡ các hồn cảnh khó khăn hơn 370 triệu đồng, 4500 kg gạo và 680 suất quà, Nguyễn Văn Dũng thƣờng chủ động đề nghị với chi bộ, tổ dân phố sẵn sàng hỗ trợ cho công tác từ thiện nhƣng chỉ xin đứng phía sau khơng muốn phơ trƣơng. Bà Nguyễn Thị Đính, bí thƣ chi bộ tổ 14 phƣờng Vĩnh Hịa cho biết: Gần đây, ơng Nguyễn Anh Tuấn mất, gia đình chỉ có mấy đứa nhỏ, anh đã bỏ tiền để làm lễ mai táng chu đáo. Hộ bà Nguyễn Thị Tịnh có 6 ngƣời ở trong căn nhà 15 m2 xiêu vẹo, anh bỏ thêm 10 triệu góp cùng với các nguồn mạnh thƣờng quân khác xây đƣợc căn nhà đại đoàn kết rộng 55 m2 khang trang...

59

Nhà hàng Thiên Phƣớc của cựu chiến binh hải quân Nguyễn Văn Dũng lúc nào cũng vang tiếng sóng biển nhƣ gợi lại những ngày ở Trƣờng Sa, nhắc nhở phải luôn nhớ đến những đồng đội và trách nhiệm của mình với xã hội. Anh tâm sự: khi giúp đƣợc cái gì cho mọi ngƣời thì lịng mình cảm thấy nhẹ nhõm, đêm về có giấc ngủ ngon.

Trân trọng những suy nghĩ giản dị và hành động thiết thực của ngƣời cựu chiến binh Nguyễn Văn Dũng.

* 24/02 là ngày nhập ngũ của Dũng và thanh niên Khánh Hòa, Phú Yên vào Vùng 4 –Hải quân

Một phần của tài liệu Tap san Hội Cựu chiến binh Khánh Hòa (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)