So sánh quân số dự toán và quân số thực tế giai đoạn 2019-2021

Một phần của tài liệu Đỗ ngọc Hải QLKT2B (Trang 52)

giai đoạn 2019 - 2021 Đơn vị tính: Người Năm Nội dung 2019 2020 2021 Dự toán Thực tế So sánh (%) Dự toán Thực tế So sánh (%) Dự toán Thực tế So sánh (%) Sĩ quan 192 194 101,04 193 194 100,5 214 215 100,5 QNCN 182 185 101,6 183 185 101,1 187 186 99,47 HSQ-CS 30 31 103,3 30 31 103,3 79 81 102,5 CNVCQP 1 1 100 2 1 50 Cộng 405 411 101,5 408 411 100,7 480 482 100,4

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn Lữ đồn 242 giai đoạn 2019-2021)

Quan sát Bảng 2.3 cho thấy:

- Quân số thực tế ở Lữ đoàn 242 giai đoạn 2019-2021 đều tăng so với quân số dự tốn. Trong đó năm 2019 tăng 06 người (1,5%), năm 2020 tăng 03 người (0,7%), năm 2021 tăng 2 người (0,4%).

- Sự biến động tăng, giảm quân số chủ yếu là do sự biến động tăng, giảm quân số HSQ-CS.

Thứ hai, đối với việc lập dự tốn kinh phí nghiệp vụ cũng có những hạn chế. Hạn chế này là do đơn vị chưa nắm vững nhu cầu thực tế chi trong năm như các khoản chi chưa có định mức cụ thể, đặc biệt là định mức các khoản chi chiếm tỷ trọng lớn như bảo quản sửa chữa, mua sắm trang thiết bị, chi nghiệp vụ chun mơn…

2.3.2. Chấp hành dự tốn

2.3.2.1. Cơng khai, phân bổ và giao dự tốn ngân sách

Sau khi được Quân khu 3 giao dự toán chi NS năm, Ban Tài chính tính tốn, cân đối khả năng bảo đảm tài chính, lên phương án phân bở NS, báo cáo Đảng ủy và Lữ đoàn trưởng; chuẩn bị mọi yếu tố và tổ chức hội nghị công khai NS và giao chỉ tiêu cho các ngành, các đơn vị theo quy định.

Qua thực tế phân bở và giao chỉ tiêu NS của Lữ đồn 242 cho thấy, nội dung công khai đúng với quy định trong Thông tư số 3378/1999-BQP ngày 13/11/1999 và Thông tư số 156/2005-TT-BQP ngày 11/10/2005 của BQP hướng dẫn thực hiện quy chế cơng khai tài chính ở ĐVDT quân đội, và Quy định của Cục TC - BQP về phân cấp cho đơn vị chi tiêu. Thời gian giao chỉ tiêu NS cho các ngành, các đơn vị là trước ngày 10 tháng 1 năm kế hoạch. Tỷ lệ phân bổ NS trong giai đoạn 2018 - 2020 của đơn vị được thể hiện ở Bảng 2.4.

Bảng 2.4: Phân bổ dự toán ngân sách cho các ngành, đơn vị giai đoạn 2019 - 2021

Đơn vị tính: %

Mục Nội dung 2019 2020 2021 I. Kinh phí lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn 97,16 98,92 99,24

6000 Tiền lương 100,00 100,00 100,00 6100 Phụ cấp lương 100,00 100,00 100,00 6400 Các khoản thanh toán khác cho cá nhân 95,40 96,50 96,80 8000 Chi hỗ trợ giải quyết việc làm 49,20 49,80 50,50

II. Kinh phí nghiệp vụ 92,51 93,23 94,83

6200 Tiền thưởng 87,50 87,60 89,80 6250 Phúc lợi tập thể 93,70 98,24 98,90 6500 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 91,30 93,50 92,60 6550 Vật tư văn phịng 85,00 85,60 87,75 6600 Thơng tin, tuyên truyền, liên lạc 86,30 95,20 96,60 6650 Hội nghị 89,95 89,80 94,60

6700 Cơng tác phí - - -

6750 Chi phí thuê mướn 100,00 100,00 100,00 6900 Sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên

môn và duy tu bảo dưỡng c.trình 100,00 100,00 100,00 7000 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng

ngành 89,40 98,90 91,50

7150 Chi phí về cơng tác người có cơng với cách

mạng - - -

7750 Chi khác 84,70 85,80 88,75 7850 Chi cho công tác Đảng ở cơ sở và trên cơ sở 100,00 100,00 100,00 9050 Mua sắm TS dùng cho công tác chuyên môn 90,60 92,20 95,50

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn Lữ đồn 242 giai đoạn 2019-2021)

Qua số liệu bảng 2.4 cho thấy:

- Các khoản lương, phụ cấp, trợ cấp tiền ăn được phân bổ triệt để cho các đơn vị. Đây là các khoản chi trực tiếp cho cá nhân, việc thanh tốn các khoản kinh phí này chủ yếu do các phân đội, các bếp ăn tập trung thực hiện, dựa trên thang bậc lương và các quy định về chế độ, tiêu chuẩn được hưởng của từng đối tượng.

- Khoản chi hỗ trợ giải quyết việc làm chỉ thực hiện phân cấp cho đơn vị khoảng 25%, số còn lại Ban TC trực tiếp thanh toán cho số quân nhân xuất ngũ.

- Các khoản kinh phí nghiệp vụ hành chính bao gồm nhiều nội dung chi, liên quan đến nhiều ngành nghiệp vụ, có nhiều tiêu chuẩn định mức và quá trình chi tiêu liên quan đến giá cả, chất lượng hàng hóa dịch vụ… đòi hỏi phải được quản lý chặt chẽ, toàn diện cả phần tiền và phần hiện vật, gắn liền với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí.

Trong giai đoạn 2019 - 2021, tỷ lệ phân bở các mục chi thuộc kinh phí nghiệp vụ cho các ngành, các đơn vị ở Lữ đoàn 242 ngày càng tăng. Tởng hợp chung kinh phí nghiệp vụ phân bổ cho các ngành, đơn vị năm 2019 là 92,51%, năm 2020 là 93,23% và năm 2021 là 94,83%, sau 3 năm tăng 2,32%. Việc tăng tỷ lệ phân bở kinh phí cho các đơn vị, ngành nghiệp vụ, giảm dự phòng và trực tiếp chi ở cơ quan tài chính, vừa tạo quyền chủ động chi tiêu cho ngành, đơn vị, vừa gắn trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan đến chi tiêu sử dụng kinh phí, thơng qua đó nâng cao hiệu quả chi tiêu, nâng cao chất lượng công tác quản lý TC-NS. Điều này thể hiện tương đối tốt đơn vị quán triệt chủ trương phân cấp triệt để của BQP.

2.3.2.2. Lập nhu cầu chi quý

Trên cơ sở chỉ tiêu NS năm đã giao cho các ngành, các đơn vị, Ban TC hướng dẫn các ngành nghiệp vụ, các đơn vị lập nhu cầu chi quý, quy định nội dung lập, mẫu biểu lập và thời gian gửi nhu cầu chi tiêu quý về Ban TC. Căn cứ vào nhu cầu chi tiêu của các ngành, đơn vị, Ban TC lập nhu cầu chi tiêu quý theo mục lục NS hiện hành và mẫu biểu quy định, thơng qua Lữ đồn trưởng ký duyệt, gửi Phịng Tài chính - Qn khu 3, KBNN nơi Lữ đồn 242 giao dịch theo đúng thời gian quy định để tở chức tiếp nhận, cấp phát kinh phí.

Qua thực tiễn việc lập nhu cầu chi tiêu quý của đơn vị cho thấy: Nội dung nhu cầu chi tiêu quý so với DTNS năm đầy đủ hơn, tính hiện thực của các chỉ tiêu trong nhu cầu chi quý năm sau cao hơn năm trước, khắc phục được tình trạng lập nhu cầu chi phí mang tính hình thức. Song, vẫn còn một số tồn tại như: các ngành, các đơn vị

còn chia đều nhu cầu cho các tháng; việc tính tốn một số chỉ tiêu trong nhu cầu chi phí thường dựa vào các kỳ trước mà khơng xem xét đến tình hình quý kế hoạch.

2.3.2.3. Tiếp nhận, cấp phát và thanh tốn kinh phí

Căn cứ vào DTNS năm được giao, số kinh phí được Quân khu 3 cấp vào tài khoản tiền gửi của Lữ đoàn mở tại KBNN và tiến độ thực hiện nhiệm vụ, Ban Tài chính lập giấy rút DTNS thơng qua chủ tài khoản ký duyệt gửi KBNN nơi giao dịch xin rút tiền để chi tiêu hoặc cấp cho các đơn vị.

- Cấp phát, thanh tốn kinh phí cho các ngành nghiệp vụ:

Được tiến hành theo ngun tắc cấp ứng và thanh tốn hồn ứng. Khi có nhu cầu chi tiêu, mua sắm cần ứng kinh phí để thực hiện, các ngành lập kế hoạch chi tiêu và bản dự trù kinh phí gửi Ban TC. Căn cứ vào chỉ tiêu NS được phân bổ và nhu cầu chi quý, Ban Tài chính xem xét kế hoạch dự trù chi tiêu của ngành, hướng dẫn thủ tục cần thiết, nếu có đủ cơ sở thì tiến hành cấp ứng kinh phí. Khi thực hiện xong việc chi tiêu mua sắm, cơ quan nghiệp vụ tởng hợp, hồn thiện hồ sơ, chứng từ chi tiêu chuyển Ban TC thanh tốn. Ban Tài chính căn cứ vào hồ sơ thanh toán, đối chiếu với các yêu cầu, nguyên tắc và các quy định trong QLTC để tiến hành thanh toán cho các ngành.

Hồ sơ thanh tốn vật tư hàng hóa của các ngành gồm: Hợp đồng cung ứng vật tư hàng hóa; kế hoạch mua (dự trù kinh phí) được chỉ huy ngành phê duyệt; phiếu báo giá của đơn vị cung cấp vật tư hàng hóa; hóa đơn bán hàng; phiếu kê mua hàng; giấy đề nghị thanh toán. Tùy theo đặc thù từng ngành mà có một số chứng từ khác kèm theo. Nếu ngành cấp phát cho đơn vị, Ban Tài chính căn cứ vào chứng từ để làm thủ tục cấp kinh phí cho đơn vị.

Đối với các khoản kinh phí nhận bằng hiện vật do trên cấp (thuộc NS bảo đảm), căn cứ vào kế hoạch cấp phát của cấp trên, các ngành nghiệp vụ tiếp nhận nhập kho hoặc cấp thẳng cho đơn vị sử dụng, gửi chứng từ tiếp nhận, cấp phát cho Ban TC. Ban TC thực hiện thanh toán theo 2 bước: Thanh quyết toán phần tiền và thanh quyết toán phần hiện vật.

- Cấp phát lương, phụ cấp, trợ cấp:

Việc cấp phát, thanh toán chi trả lương, phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị được bảo đảm kịp thời theo kế hoạch. Bảng cấp phát lương, phụ cấp được lập riêng cho từng đối tượng: Sĩ quan, QNCN, CNVCQP, HSQBS và căn cứ vào quân số thực tế phải cấp phát cùng với các hồ sơ giấy tờ có liên quan (như: sở lương, giấy giới thiệu cung cấp tài chính quyết định thăng, giáng cấp quân hàm; quyết định nâng lương hoặc hạ bậc lương, ...).

Khi có các yếu tố phát sinh làm thay đởi tiền lương, phụ cấp của đối tượng được hưởng, Ban Tài chính đã chủ động kê khai, điều chỉnh và tiến hành cấp phát kinh phí. Ban Tài chính cịn lập bảng cấp phát, thanh toán riêng đối với những ngày nghỉ ốm đau, thai sản... của người hưởng lương thuộc quỹ bảo hiểm xã hội chi trả để giảm nguồn NS thường xuyên theo đúng quy định.

2.3.2.4. Kiểm soát chi ngân sách

Bên cạnh việc kiểm sốt chi của Ban Tài chính, của KBNN cịn có sự tham gia kiểm soát của chỉ huy đơn vị, chỉ huy các ngành nghiệp vụ và tự kiểm soát của bản thân đơn vị, bộ phận trực tiếp chi. Nội dung kiểm soát chi trong từng nội dung chi ở Lữ đoàn trong giai đoạn nghiên cứu như sau:

- Kiểm soát các khoản chi tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn:

+ Kiểm tra tình hình quân số: Quân số biên chế được duyệt; quân số thực có theo từng đối tượng sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan, chiến sĩ; quân số các đơn vị khác đến có giấy giới thiệu cung cấp tài chính hoặc sở lương.

+ Kiểm sốt việc thực hiện chế độ, chính sách, tiêu chuẩn về lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn; các quyết định có liên quan đến tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn, liên quan đến chi trả của bảo hiểm xã hội.

+ Kiểm soát việc thu hồi hoặc khấu trừ những khoản phải nộp, phải thanh toán theo chế độ quy định.

+ Kiểm soát giá cả và tình hình cung ứng, bảo quản, sử dụng lương thực, thực phẩm, chất đốt.

Cơ quan tài chính Lữ đồn thực hiện kiểm sốt chi tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn thông qua việc kiểm tra các tài liệu sổ sách, chứng từ, hợp đồng mua

bán vận chuyển; kiểm tra thực tế công tác tở chức cấp phát, thanh tốn các khoản kinh phí lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn.

- Kiểm sốt chi kinh phí nghiệp vụ:

+ Kiểm sốt chi về tiền thưởng và phúc lợi tập thể: Đơn vị chú trọng phát hiện, ngăn ngừa những vi phạm về đối tượng hưởng, vi phạm về chế độ, tiêu chuẩn, định mức.

+ Kiểm soát chi về mua sắm trang thiết bị, vũ khí, khí tài và vật tư hàng hố (gọi chung là mua sắm hàng hoá): Kiểm tra, phát hiện những vi phạm về nguyên tắc chi mua sắm hàng hoá: đúng quy chế của BQP; bảo đảm hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả trong mua sắm, sử dụng hàng hoá; trình tự, phương thức mua sắm; hợp đồng, đấu thầu và chính sách, chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước.

+ Kiểm soát các khoản chi bằng tiền khác: Lữ đồn kiểm sốt chi nhằm bảo đảm chi đúng nội dung, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức và trong phạm vi dự tốn được duyệt.

Có thể nói đơn vị cơ bản đã thực hiện việc kiểm soát chi trước, trong và sau khi chi tiêu; chấp hành nghiêm các quy định trong mua sắm vật tư, hàng hoá tại các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành như: Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/12/2014 của Chính phủ; Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 09/3/2016 của Bộ Tài chính; Thơng tư 88/2017/TT-BQP ngày 17/4/2017; Thông tư 191/2017/TT-BQP ngày 17/8/2017 của Bộ Quốc phịng, sửa đởi, bở sung khoản 5 điều 3 Thông tư 88 quy định một số nội dung về đấu thầu, lựa chọn nhà thầu trong BQP; Thông tư 199/2014/TT- BQP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết và hướng dẫn quản lý giá trong BQP; Quyết định số 2799/QĐ-BQP ngày 13/7/2018 của Bộ trưởng BQP về mua sắm tập trung theo phương thức ký thoả thuận khung. Trong quá trình chi tiêu, sử dụng kinh phí các cơ quan, đơn vị trong Lữ đoàn thực hiện nghiêm các quy định như: thành lập Hội đồng mua sắm vật tư hàng hoá; lập dự tốn mua sắm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ra quyết định mua sắm; tổ chức đấu thầu hoặc chào hàng cạnh tranh; thực hiện ký kết hợp đồng mua sắm, nghiệm thu bàn giao và thanh lý hợp đồng theo quy định.

Tuy nhiên, trong chấp hành NS vẫn cịn những khoản chi khơng đúng mục đích, nội dung NS; hiệu quả chi tiêu của một số ngành nghiệp vụ có nội dung chưa

cao, chưa bảo đảm chặt chẽ yêu cầu về mặt pháp lý.

2.3.3. Quyết toán ngân sách

2.3.3.1. Báo cáo quyết toán tháng, quý

Trên cơ sở báo cáo quyết tốn tháng, quý của các đơn vị, Ban Tài chính thẩm định xét duyệt quyết tốn cho các đầu mối chi tiêu.

- Báo cáo quyết toán tháng:

Quyết toán NS tháng, đơn vị áp dụng đối với kinh phí thường xuyên về tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn. Ban Tài chính ln bảo đảm đúng về nội dung, trình tự, thủ tục, thời gian xét duyệt quyết tốn và có đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Khi nộp quyết tốn về Phịng TC xét duyệt, ngoài quy định chung về mẫu biểu và tài liệu kèm theo, cịn phải có bảng thuyết trình sau:

- Bảng thuyết minh giải thích quân số tăng giảm;

- Bảng giải thích truy lĩnh lương, phụ cấp cho từng đối tượng cụ thể; - Bảng chấm công các chế độ ăn thêm làm nhiệm vụ

Những bảng thuyết minh, giải thích nêu trên đều có xác nhận của cơ quan chức năng (cơ quan cán bộ, quân lực, chính sách, quân y, hậu cần...) và chỉ huy đơn vị.

Số liệu, tài liệu quyết toán tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn hàng tháng cơ bản khớp đúng với sở kế tốn và số liệu tởng QTNS năm.

- Báo cáo quyết tốn q:

Quyết toán NS quý được áp dụng đối với kinh phí nghiệp vụ của đơn vị. Trên cơ sở chứng từ chi tiêu thanh tốn của các Phịng, Ban đã thẩm định, xét duyệt quyết tốn, Ban Tài chính tởng hợp báo cáo phịng Tài chính Qn khu 3.

Qua thẩm tra xét duyệt quyết tốn quý cho các phịng, ban, Ban tài chính tập trung thẩm định về sự chính xác của các yếu tố như: chế độ tiêu chuẩn, định mức chi các nội dung và số tiền xin quyết toán của từng nội dung chi. Thời gian thẩm định và phê duyệt được thực hiện ngay sau khi nhận được báo cáo quyết tốn của các phịng, ban. Sau khi phê duyệt báo cáo quyết tốn, Ban Tài chính tởng hợp lập báo cáo quyết tốn theo quý gửi Phịng Tài chính Qn khu 3 theo đúng thời

gian quy định.

Tình hình số liệu, tài liệu cấp phát, thanh tốn kinh phí nghiệp vụ hàng tháng (3 tháng/1 quý) phịng TC tiến hành tởng hợp QTNS quý theo đúng quy định. Thời gian thường vào tuần đầu của tháng đầu quý sau. Trước khi tổng hợp quyết tốn, phịng TC đã phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đơn vị tiến hành rà

Một phần của tài liệu Đỗ ngọc Hải QLKT2B (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)