0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Quan điểm nghệ thuật a Trƣớc cách mạng

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ I (Trang 47 -47 )

I. Vài nét về tiểu sử và con ngƣờ

1. Quan điểm nghệ thuật a Trƣớc cách mạng

a. Trƣớc cách mạng

Ông luôn quan niệm rằng nghệ thuật phải bám sát vào cuộc đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động. Nam Cao sống trong 1 ngôi làng nghèo khó và chính Nam Cao cũng là 1 người nghèo khó chính vì vậy mà không có lí do gì Nam Cao lại đi theo cái trào lưu văn học lãng mạn lúc bấy giờ hay là thoát ly ra khỏi cuộc đời mà Nam Cao ở đây nhìn thẳng vào hiện thực, nhìn thẳng vào cuộc sống của người dân. Điều này Nam Cao thể hiện rất nhiều trong các tác phẩm của mình và rất nhiều những câu nói trong các tác phẩm đã trở thành tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao, có thể kể đến như nhân vật Điền trong tác phẩm Giăng Sáng có thể nói chính là hình ảnh Nam Cao hóa thành. Trong tác phẩm Nam Cao đã viết " Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ nh ững kiếp lầm than mà thôi " hoặc là " Điền chẳng cần đi đâu cả. Điền chẳng cần trốn tránh, Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời "

Nam Cao cho rằng nhà văn phải có đôi mắt của tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc

Văn chương nghệ thuật là lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tòi, sáng tạo. Đây cũng là một trong những quan điểm tiêu biểu của các nhà văn trong văn học lúc bấy giờ

Lao động nghệ thuật là một hoạt động nghiêm túc, công phu; người cầm bút phải có lương tâm. Với quan điểm này thì Nam Cao có 1 câu nói, đó là: " Cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương, nhưng cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện "

b.Sau cách mạng

Nam Cao có cơ hội tiếp xúc với kháng chiến, cách mạng chính vì vậy ông nêu cao lập trường, quan điểm của nhà văn: Nhà văn phải có con mắt nhìn đời, nhìn người - đặc biệt là người nông dân kháng - một cách đúng đắn. Trong năm 1951 khi mà Nam Cao trên đường đi công tác thì ông đã có 1 ý định đó là ghé qua quê hương để thu thập thêm tài liệu viết về người nông dân của quê hương mình trong cách mạng thế nhưng dự định ấy chưa được hoàn thành thì ông đã hi sinh và chính vì vậy nó chính là 1 dang dỡ trong cuộc đời của Nam Cao

=> Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện thực sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ so với nhiều nhà văn đương thời

=> Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện thực sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ so với nhiều nhà văn đương thời

người nông dân

Ngƣời tri thức nghèo

Nhà văn miêu tả tấn bi kịch tinh thần của những người tri thức nghèo trong xã hội cũ Những tác phẩm tiêu biểu thuộc đề tài này có thể kể đến như là: Sống Mòn, Đời Thừa, Những Chuyện Không Muốn Viết, Giăng Sáng, Quên Điều Độ, Nước Mắt,.v.v.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ I (Trang 47 -47 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×