STT Phòng ban Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 1 Chủ tịch hội đồng thành viên 01 2.86 2 Giám đốc 01 2.86 3 Phó giám đốc 02 5.71 4 Hành chính 02 5.71 5 Kế tốn 04 11.43 6 Phòng nghiệp vụ 03 8.57 7 Phòng sea 10 28.57 8 Phòng kinh doanh 05 14.29 9 Phòng Logistic 07 20.00 Tổng cộng 35 100 Nguồn : Phòng nhân sự
Với số lượng nhân viên của Công ty TNHH ITI Logistic (Việt Nam) hiện nay là trên 40 người, qua thực tế kết hợp với số liệu trên, công ty đã phân bổ số lượng nhân viên có tỉ trọng tương đối hợp lý. Tuy nhiên có một số phịng ban địi hỏi mục đích hoạt động cần nhiều nhân viên, mặt khác có thể điều động nhân viên từ phịng ban này qua phòng ban khác khi cơng ty có sự điều chỉnh cho hợp lý. Nhìn chung nhân sự tại cơng ty được trải đều giữa các phòng ban, chưa bao giờ xảy ra trường hợp nào mâu thuẫn giữa các phịng ban, đó là hiệu quả của việc điều chỉnh cơ cấu về nhân sự hợp lý. Chính vì vậy mà cơng ty làm việc ngày càng trở nên có uy tín hơn trong cơng việc và hiệu quả kinh doanh tương đối cao. Ngày nay, khâu tổ chức quản lý trong doanh nghiệp trở thành một lực lượng hết sức quan trọng, nó quyết định kết quả tồn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị. Chính vì thế mà cơng ty ITI có sự kết hợp hài hịa giữa cấp trên, cấp dưới, nên quá trình làm việc được diễn ra liên tục trong từng bộ phận cũng như tồn cơng ty.
4.4.1. Tổ chức bộ máy
* Hội đồng thành viên:
Xem xét bàn bạc đưa ra các quyết định lớn của công ty như sáp nhập, giải thể, lập chi nhánh mới, mua bán tài sản cố định có giá trị lớn, đầu tư liên doanh liên kết mới…
* Chủ tịch hội đồng thành viên:
- Chuẩn bị kế hoạch hoạt động của hội đồng thành viên, chuẩn bị chương trình nội dung tài liệu để họp lấy ý kiến của các thành viên, giám sát tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên, thay mặt hội đồng ký các quyết định của hội đồng thành viên.
- Nhiệm kỳ khơng q ba năm và có thể bầu lại. * Giám đốc:
+ Điều hành hoạt động hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên.
+ Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty. + Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty. + Ban hành quy chế nội bộ của công ty.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lí trong cơng ty, trừ các chức danh thuộc quyền quyết định của hội đồng thành viên.
+ Ký kết các hợp đồng nhân danh cơng ty. + Trình báo quyết tốn lên hội đồng thành viên.
* Phó giám đốc: Là người tham mưu, trợ lí cho Giám đốc. Điều hành một số lĩnh vực hoạt động khác của công ty, giúp Giám đốc đề ra kế hoạch, xây dựng các phương án chiến lược kinh doanh.
Điều hành công ty theo sự phân công uỷ quyền của Giám đốc khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về công việc được uỷ quyền.
* Phịng hành chính: Phịng hành chính đảm nhận các cơng việc như theo dõi lịch làm việc của nhân viên trong công ty, sắp xếp cơng việc hành chính, hội họp, đại diện cơng ty liên hệ và giải quyết công việc với đối tác khác, giải quyết các chính sách về chế độ lao động tiền lương.
* Phịng kế tốn: Thực hiện tổ chức cơng tác kế tốn, ghi nhận các nghiệp vụ xảy ra hàng ngày của công ty, lập các loại sổ sách, lập báo cáo tài chính hàng quý, xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp cho nhà nước… chịu trách nhiệm hạch toán đúng quy định của Nhà nước và chế độ kế tốn để cung cấp thơng tin phục vụ cho quản lí của giám đốc.
* Phòng nghiệp vụ: Phịng nghiệp vụ có nhiệm vụ thực hiện các kế hoạch đề ra từ Giám đốc và chia thành các bộ phận như sau:
+ Dịch vụ khách hàng: đại diện công ty liên hệ với khách hàng về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ như: lịch tàu chạy, thông tin phương tiện chuyên chở, sự biến động trong quá trình giao nhận hàng…
+ Phòng kinh doanh: giúp Giám đốc trong việc nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng, cung cấp thông tin cần thiết về khách hàng về thị trường…
+ Phịng Sea: có chức năng thực hiện các hợp đồng chuyên chở xuất nhập khẩu bằng đường biển, tiến hành các thao tác nghiệp vụ giao nhận, chịu trách nhiệm từ khâu làm chứng từ, theo dõi hồ sơ, liên hệ khách hàng, làm thủ tục hải quan… nhận, vận chuyển, trung
chuyển hàng hoá từ kho của các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu ra cảng để giao hàng xuất khẩu và ngược lại đối với hàng nhập.
4.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty từ năm 2016 – 2017 2017
4.5.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm 2016 và 2017 2017
Do hình thức hoạt động của cơng ty vừa mua bán cước tàu vừa là dịch vụ xuất nhập khẩu nên phân tích tình hình hoạt động của công ty dựa vào cơ cấu hàng xuất khẩu nhập khẩu mà công ty nhận làm dịch vụ.
* Tình hình chung.