Thực hiện tốt cơng tác quản lý các di tích sẽ góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử ở địa phương, đồng thời góp phần quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc.Theo Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Thanh Ba, hiện nay tồn huyện có 19 di tích đã được xếp hạng; trong đó, có 2 di tích cấp quốc gia và 17 di tích cấp tỉnh.
Để quản lý tốt các di tích đã được xếp hạng trên địa bàn tỉnh, Phịng văn hóa và thơng tin và Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, đã tích cực phối hợp với các địa phương chỉ đạo tăng cường quản lý các hoạt động lễ hội gắn với di tích tại các dịp Lễ, Tết nguyên đán, tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh và an tồn cho bảo tàng và di tích, chú trọng các biện pháp bảo đảm an tồn di tích trong tình hình mưa lũ, sạt lở đất, bảo vệ cổ vật và tài sản tại các di tích.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc khơng sử dụng biểu tượng, sản phẩm linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam; Ban quản lý di tích trên địa bàn huyện đã di những hiện vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục của người Việt Nam ra khỏi các di tích trên địa bàn tồn huyện.
Đặc biệt, để bảo vệ di tích lịch sử đền cấp Quốc gia đền Du Yến, đềnMạo Phổ Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện ThanhBa đã phối hợp với chính quyền địa phương kiểm tra, xử lý nghiêm và triển khai các giải pháp ngăn chặn các vi phạm xâm hại đến: Đền Du Yến, đền Mạo Phổ cắm mốc giới ngoài thực địa khu vực bảo vệ di tích danh thắng; quy hoạch, bố trí xắp xếp dân cư trong khu vực bảo vệ của di tích…
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong cơng tác quản lý các di tích trên địa bàn vẫn cịn những khó khăn nhất định, đó là các di tích nằm rải rác trên địa bàn tồn huyện , có di tích ở những địa bàn đồi núi, giao thông không thuận lợi nên việc quản lý và nắm bắt thông tin từ cơ sở còn hạn chế; đối với những di tích cấp quốc gia rất cần có quy chế quản lý, bảo tồn và khai thác di tích thống nhất trên địa bàn tồn huyện… Do đó, để cơng tác quản lý di tích văn hóa, lịch sử trên địa bàn huyện ngày càng hiệu quả rất cần ngành Văn hóa chủ động xây dựng và hoàn thiện một bước hệ thống cơ sở hạ tầng dữ liệu các di tích theo hướng hiện đại hóa, số hóa; nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tư liệu di tích văn hóa, lịch sử đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập trong và ngồi huyện.
Đồng thời, ngành Văn hóa và đặc biệt là sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tiếp tục tăng cường tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho cán bộ cơ sở về thực hiện quy trình tu bổ, tơn tạo di tích. Xây dựng quy chế quản lý các di tích theo hướng cụ thể, phân rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm và rõ thủ tục hành
chính về tu bổ tơn tạo di tích. Kiện tồn, nâng cao hiệu quả các ban quản lý di tích; cần có cơ chế bồi dưỡng thù lao và đào tạo thêm cho người trơng nom di tích, bởi người “thổi hồn” vào di tích là yếu tố rất quan trọng làm tăng sức sống cho di tích và thu hút khách tham quan.
Tiểu kết chương 3
Thanh Ba muốn phát triển được du lịch dựa vào các yếu tố tài nguyên nhân văn địa phương trong đó có các di tích lịch sử - văn hóa. Qua việc đánh giá thực trạng của chương 2, thì chương 3, tác giả khóa luận đã dựa vào các nghị quết, chính sánh của Đảng và nhà nước, của tỉnh, nhằm có những giải pháp phát triển du lịch.
Chương 3, tác giả khóa luận đã đưa ra những giải pháp thiết thực để thúc đẩy nền kinh tếđịa phương nhờ vào du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa. Những giải pháp như sau: Tăng cường hoạt đọng cho quảng bá du lịch, tuyên truyền cho nhân dân hiểu biết về di tích nhằm bảo tồn và tơn trọng di tích tại địa phương ... Xậy dựng cơ sở kỹ thuật và cơ sở hạ tầng cho di tích, tu bổ lại di tích. Một điều cần làm ngay tại đại phương là đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương như hướng dẫn viên tại điểm, cán bộ quản lý du lịch, văn hóa có chun mơn .Đặc biệt sự quan tâm của các cấp chính quyền tại đại phương, có những chính sách phù hợp để phát triển văn hóa du lịch. Qua đó, làm cho kinh tế địa phương ngày càng phát triển, có những điểm du lịch hấp dẫn.
KẾT LUẬN
Ngày nay du lịch văn hố với các hình thức tham quan các di tích kết hợp với lễ hội và tham quan các làng nghề truyền thống đang phát triển mạnh. Loại hình du lịch này khơng chỉ có mục đích tham quan các di tích lịch sử văn hố như: Đình, đền, chùa, miếu, mạo, các lễ hội truyền thống, các trò chơi dân gian… mà cịn giúp du khách có thêm nhiều kiến thức về lịch sử, văn hoá, kiến trúc mỹ thuật gắn liền với từng giai đoạn phát triển của điạ phương nói riêng và của đất nước nói chung.
Các di tích lịch sử văn hố cùng các phong tục tập quán lễ hội là các yếu tố bảo lưu các giá trị truyền thống đã được tích lũy từ bao đời của cộng đồng cư dân Việt Nam. Những yếu tố đó phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động của cư dân Việt trong quá trình khai hoang mở đất, mở nước; đồng thời phản ánh ước mơ, nguyện vọng của con người từ trong khó khăn vất vả, ln tin tưởng lạc quan về một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Loại hình du lịch này là một dịp để các tầng lớp nhân dân ôn lại các truyền thống quý báu của quê hương, từ đó giáo dục nhân dân hướng về cội nguồn, bồi đắp và phát huy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. Qua đó góp phần quan trọng vào việc bảo tồn các di tích lịch sử văn hoá, các giá trị truyền thống của dân tộc.
Thanh Ba là một huyện có bề dày lịch sử và truyền thống văn hố.Trong q trình hình thành và phát triển của mình, những con người nơi đây đã tạo lên hệ thống các di tích lịch văn hố.Các di tích này đã được Nhà nước xếp hạng có giá trị về lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cao, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, là thế mạnh để phát triển du lịch văn hố. Cùng các di tích này là các lễ hội truyền thống, đến với các lễ hội này du khách sẽ được hồ mình vào những trị chơi dân gian độc đáo, được thưởng thức những tiết mục văn nghệ mang đậm bản sắc quê hương, từ đó hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời và sự nghiệp của các vị Thành Hồng, các vị anh hùng có cơng với dân, với nước.
Hiện nay, Thanh Ba đang tiến hành khai thác các nguồn tài nguyên du lịch nhân văn để phục vụ du lịch.Tuy nhiên, hiệu quả mang lại còn thấp và còn tồn tại nhiều bất cập. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này trong đó có nguyên nhân cơ bản là các di tích chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức và nhất là trình độ yếu kém của người quản lý trong việc quy hoạch du lịch và kêu gọi các nguồn vốn cho trùng tu, tơn tạo di tích.Là một huyện giàu tiềm năng du
lịch nhưng cơ sở vật chất ở các địa phương có di tích vẫn ở tình trạng thiếu kém, thiếu đồng bộ. Bên cạnh đó cơng tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị sản phẩm du lịch vẫn còn nhiều hạn chế, chưa thật sự thu hút được nhiều khách du lịch đến với huyện.
Để có được những cơ sở xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh và các tiềm năng du lịch văn hoá của huyện được khai thác có hiệu quả đáp ứng cho nghành Du lịch Thanh Ba cũng như Du lịch Phú Thọcó bước đi vững chắc và hiệu quả cao thì cần phải đầu tư tích cực hơn nữa công tác tuyên truyên quảng bá đặc biệt là cơng tác tu bổ tơn tạo di tích. Vì các di tích lịch sử văn hố khơng chỉ được xem là nhân tố hợpthành của văn hoá dân tộc mà cịn là một bộ phận của mơi trường sống của con người, là yếu tố thúc đẩy cho hoạt động du lịch, lấy cái truyền thống để phục vụ cho hiện tại và tương lai. Đồng thời, các cơ quan quản lý về du lịch và đặc biệt là những người làm cơng tác du lịch văn hố cần đánh giá chính xác và khách quan những mặt tích cực của mơi trường văn hố Thanh Ba theo hướng kế thừa và phát triển. Đây là công việc hết sức quan trọng trong việc quản lý và khai thác phát triển du lịch.
Như vậy, có thể khẳng định rằng trong tương lai không xa với những thành công đã đạt được cũng như các mặt hạn chế được khắc phục thì hoạt động du lịch đến các di tích lịch sử ởThanh Ba sẽ ngày càng sôi động hơn, khai thác có hiệu quả hơn những tiềm năng sẵn có của mình. Chắc chắn các di tích lịch sử của Thanh Ba sẽ là một điểm đến hấp dẫn của du khách trong lịng du khách trong và ngồi nước, là niềm tự hào của du lịch Phú Thọ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toan Ánh (2004), Tín ngưỡng Việt Nam quyển hạ, Nxb Trẻ. 2. Toan Ánh (2004), Tín ngưỡng Việt Nam quyển thượng, Nxb Trẻ. 3. Thiều Chửu, (1993), Hán Việt, Nxb Thành phố HCM,
4. Nguyễn Đăng Dung – Trịnh Minh Đức,(1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội.
5. Phan Khanh (H.1992), Bảo tàng- Di tích – Lễ hội, Nxb Thơng tin.
6. Nguyễn Bá Khiêm, (2013), Đền Hùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nxb Văn hóa thơng tin.
7. Đinh Trung Kiên, (1999), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
8. Đinh Trung Kiên, (2004), Một số vấn đề lý luận chung về du lịch Việt Nam, Nxb ĐHQGHN.
9. Hoàng Lương, (2011), Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam - Các tỉnh
phía Bắc, Nxb Thơng Tin và Truyền Thông.
10. Nguyễn Thị Thống Nhất, (2016), Phát Triển Du Lịch Trên Cơ Sở Khai Thác
Hợp Lý Giá Trị Di Sản Văn Hóa Thế Giới Vật Thể, Nxb Đà Nẵng
11. Hoàng Phê, (2003), Từ điển tiếng Việt, do Nxb Đà Nẵng
[12].Thạch Phương, Lê Trung Vũ,(2015), 60 Lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
13. Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản, 2001. 14. Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản, 2005
15. Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản văn hóa, 2009. 16. Quốc hội nước CHXHCNVN: Pháp lệnh du lịch
17. Dương Văn Sáu,(2008), Di tích lịch sử – văn hóa và danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
18. Trần Đức Thanh, (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQGHN. 19.Võ Văn Thành, (2016), Một Số Vấn Đề Văn Hóa Du Lịch Việt Nam, Nxb
Văn Hóa – Văn Nghệ.
20.Võ Văn Thành, (2015), Tổng Quan Du Lịch, Nxb Văn Hóa –Văn Nghệ. 21. Trần Ngọc Thêm,(1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh.
22. Ngơ Đức Thịnh, (2010), Bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống Việt Nam
trong đổi mới và hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật.
23. Lê Thị Thanh Thuỷ, Đinh Văn Đãn, Kim Thị Dung, (2014), Phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh phú thọ: giải pháp, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014,
tập 12, số 2: 259-268.
24. Trần Mạnh Thường, (2012), Việt Nam Văn Hóa Và Du Lịch, Nxb Thông Tấn.
25. Nguyễn Song Toàn, (2003), Tiềm năng và định hướng khái thác điểm, tuyến
du lịch tại Phú Thọ, Khóa luật tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội.
26. Tổng cục du lịch, (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch 1998. 27.Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh.
28. Trần Quốc Vượng, (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
29. Trần Quốc Vượng, (2015), Văn hóa Việt Nam những hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Văn Học.
30.Nguyễn Như Ý, (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin. 31. Bùi Thị Hải Yến, (2006),Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục
PHỤC LỤC
BÁO CÁO
Di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng trên địa bàn huyện Thanh Ba
1. Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh:
TT Tên di tích Địa điểm
Số QĐ xếp hạng Diện tích ( m2) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đã cấp Chưa cấp 1 Đình Phao
Thanh Xã Thanh Hà Năm 1993 970,6 X
2 Đền Năng
Yên Xã Năng Yên
Số 1422/QĐ- UBND Ngày 19/11/1993 3.374,2 X 3 Đình Bộ Đầu Xã Lương Lỗ Số 1763/QĐ- UBND Ngày 22/11/1994 3.048,6 X
4 Đình Ngõa Xã Yển Khê Số 1946/QĐ- UBND
Ngày 12/10/1995 110 X
5 Chùa Thọ
Khuê Xã Yển Khê
Số 1947/QĐ- UBND Ngày 12/10/1995 6.293,3 X 6 Đình Trại Xã Đồng Xuân Số 345/QĐ- UBND Ngày 15/12/1996 934 X 7 Chùa Bảo Sái Xã Lương Lỗ Số 1310/QĐ- UBND Ngày 4/9/1997 2.225,3 X 8 Đình Cóc Xã Thanh Xá Số 176/QĐ- UBND Ngày 21/1/1998 323,7 X
9 Đền Thông Xã Thanh Xá Số 3335/QĐ- UBND
Ngày 02/12/1999 13.992,8 X 10 DT lưu niệm CT HCM tại Nhà máy Chè Phú Bền Thị Trấn Số 2176/QĐ- UB Ngày 16/7/2001 630 X
Thượng Ngày 25/10/2002 X 12 Đình Thanh Ba Xã Mạn Lạn Số 465/QĐ- UBND Ngày 7/2/2005 850 X 13 Đình Cả Xã Thanh Hà Số 3729/QĐ- UBND Ngày 11/12/2008 881,4 X 14 Đình Đơng Thượng Xã Đông Thành Số 1799/QĐ- UBND Ngày 20/5/2011 1.716 X Chùa Minh Linh 2.180,8 X
15 Đình Vàng Xã Yển Khê Số 2232/QĐ- UBND
Ngày 11/7/2011 1.009,2 X 16 Đình Chẻm Xã Khải Xuân Số 265/QĐ- UBND Ngày 27/1/2014 3.310,5 X 17 Nhà thờ họ Lê Kim XãHoàng Cương Số 123/QĐ-UBND Ngày 18/01/2017 904 X
2. Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia:
TT Tên di tích Địa điểm Số QĐ xếp hạng
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Diện tích ( m2) Đã cấp Chưa cấp 1 Đình, đền Mạo Phổ Xã Lương Lỗ Số 3959/VH- QG Ngày 02/12/1992 X 4.240,7 2 Đền Du Yến Xã Chí Tiên Số 937/QĐ/BT X 27.140,1
Hình ảnh tổng thể Đình Đền Mạo Phổ Di tích cấp quốc gia 1992 Đền Du Yến – Di tích lịch sử quốc gia 1993