Chỉ tiêu n ̅ SE
Số con sơ sinh/ổ (con) 30 11,83 0,22
Khối lƣợng sơ sinh/con (kg) 30 1,80 0,03
Số con sơ sinh sống/ổ (con) 30 11,57 0,16
Khối lƣợng sơ sinh/ổ (kg) 30 20,80 0,47
Số con cai sữa/ổ (con) 30 11,37 0,13
Khối lƣợng cai sữa/con (kg) 30 5,93 0,06
Khối lƣợng cai sữa/ổ (kg) 30 67,20 0,85
Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 347 98,0 0,70
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) 341 98,42 0,59
Dòng nái CP909 có số con sơ sinh trung bình đạt 11,83 con/ổ, số con sơ sinh sống trung bình là 11,57 con/ổ và số con cai sữa trung bình là 11,37 con/ổ. Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với kết quả của tác giả Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) [9] về tổ hợp lai L19 x F1(LxY) và L19 x F1(YxL) về số
40
con sơ sinh sống/ổ tƣơng ứng là 10,27 và 10,61 con/ổ, số con cai sữa/ổ tƣơng ứng là 9,72 và 10,00 con/ổ. Kết quả này cũng cao hơn kết quả của Đặng Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2010) [17] công bố với số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái lai giữa F1( LxY) với đực L19 (VCN03) là 11,44 con/ổ và số con cai sữa/ổ là 10,46 con/ổ.
Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuôi sống của nái CP909 đều ở mức cao, tỷ lệ sơ sinh sống đạt 98,0% và tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi đạt 98,42%. Ở nghiên cứu này tỉ lệ nuôi sống cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005) [18] tỉ lệ nuôi sống trên lợn Pi x( LxY) là 93,43% và Du x(LxY) là 94,81%. Số lợn con chết lúc sơ sinh, số thai non, số thai gỗ là nguyên nhân làm giảm số con sơ sinh sống đến 24 giờ trên một lứa đẻ (theo Nguyễn Thiện, 2008) [21]. Qua đó thấy đƣợc năng suất sinh sản của nái tƣơng đối cao và điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng nái tốt trong quá trình mang thai và khi đẻ.
Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007) [22] thì khối lƣợng toàn ổ sơ sinh là chỉ tiêu thể hiện khả năng nuôi dƣỡng thai của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc quản lý và phòng bệnh cho lợn nái chửa của cơ sở chăn nuôi. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, khối lƣợng sơ sinh là 1,80 kg/con và 20,80 kg/ổ. So với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006) [18] ở lợn DLY là 14,42 và DYL là 14,86 kg/ổ thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Trần Văn Phùng (2005) [13] cho rằng khối lƣợng cai sữa có liên quan chặt chẽ đến khối lƣợng sơ sinh, làm nền tảng và điểm xuất phát cho khối lƣợng lợn xuất chuồng.
4.4. So sánh năng suất sinh sản của 3 dòng nái CP41, CP51 và CP909
Các tính trạng sinh sản là nhóm tính trạng quan trọng, là cơ sở khởi đầu để nâng cao hiệu quả kinh tế. Các tính trạng sinh sản có hệ số di truyền thấp do vậy chịu ảnh hƣởng lớn của các yếu tố ngoại cảnh nhƣ: điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng, thời tiết,…(Bourdon, 2007). Các giống khác nhau và các tổ hợp lai khác nhau trong cùng một điều kiện ngoại cảnh thì các tính trạng về khả năng sinh sản cũng thể hiện khác nhau. Vì vậy việc đánh giá, so sánh khả năng sinh sản của các dòng lợn nái trong cùng điều kiện nuôi dƣỡng là hết sức cần thiết. Đây là cơ
41
sở để ngƣời chăn nuôi lựa chọn dòng lợn nái có khả năng sinh sản tốt nhất để đƣa vào sản xuất.
4.4.1. So sánh năng suất sinh sản dựa trên bản thân nái
Bảng 4.7: So sánh năng suất sinh sản của 3 dòng nái CP41, CP51 và CP909 dựa trên bản thân con nái
Chỉ tiêu CP41 ( ̅± SE) CP51 ( ̅ ± SE) CP909 ( ̅ ± SE) P
Số con sơ sinh/ổ (con) 12,40 ± 0,23 12,33 ± 0,18 11,83 ± 0,22 0,122 Số con sơ sinh sống/ổ
(con)
11,87 ± 0,15 11,93 ± 0,14 11,57 ± 0,16 0,189 Số con cai sữa/ổ (con) 11,10 ± 0,14 11,47 ± 0,12 11,37 ± 0,13 0,120 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 96,08 ± 0,93 96,95 ± 0,70 98,00 ± 0,71 0,228 Tỷ lệ nuôi sống đến cai
sữa (%)
93,71b ± 1,02 96,28ab ± 1,01 98,42a ± 0,59 0,002
Ghi chú: Trong cùng một hàng ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sai khác về mặt thống kê ở mức ý nghĩa (P< 0,05)
Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy khả năng sinh sản của 3 dòng lợn nái đƣợc theo dõi cụ thể nhƣ sau:
- Trung bình số con sơ sinh/ổ: Số con sơ sinh trên ổ ở dòng nái CP41 đạt cao nhất 12,40 con/ổ tƣơng đƣơng với dòng nái CP51 là 12,33 con/ổ, thấp nhất là dòng CP909 là 11,83 con/ổ. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Điều này cho thấy các dòng nái CP41, CP51 và CP909 có khả năng thích nghi và cho năng suất sinh sản nhƣ nhau trong cùng điều kiện sản xuất của trại. Trần Văn Phùng (2005) [13] cho rằng đây là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, nói lên khả năng đẻ nhiều hay ít của con giống, kỹ thuật thụ tinh và kỹ thuật chăm sóc lợn nái mang thai. Nguyễn Thiện và Đào Đức Thà (2007) [23] cho rằng số con sơ sinh/ổ nhiều chứng tỏ trạng thái hoạt động của buồng
42
trứng tốt, tình trạng sinh lý của cơ thể mẹ (động dục, mang thai, đẻ) bình thƣờng.
- Trung bình số con sơ sinh sống/ổ: Số con sống đến 24 giờ/ổ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức sống của thai, khả năng nuôi thai tốt của lợn mẹ trong giai đoạn mang thai, kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng lợn nái mang thai cũng nhƣ kỹ thuật phối giống và công tác trợ sản. Chỉ tiêu này có tƣơng quan di truyền thuận và chặt chẽ với số con cai sữa. Do vậy nó sẽ quyết định việc nâng cao số con cai sữa/ổ. Theo kết quả theo dõi cho thấy số con sơ sinh sống cao nhất ở dòng nái CP51 là 11,93 con/ổ và thấp nhất ở dòng nái CP909 là 11,57 con/ổ. Sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).
- Trung bình số con cai sữa/ổ: Số lợn con cai sữa/ổ là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng, quyết định đến năng suất chăn nuôi lợn nái. Chỉ tiêu này và chỉ tiêu khối lƣợng cai sữa/con sẽ giúp cho việc đánh giá năng suất sinh sản và hiệu quả kinh tế của lợn nái sau mỗi lứa đẻ. Nguyễn Thiện (2008) [8] cho rằng số con cai sữa phụ thuộc vào khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ cũng nhƣ khả năng hạn chế các yếu tố bệnh tật cho lợn con. Kết quả theo dõi cho thấy số con cai sữa/ổ cao nhất ở dòng nái CP51 với 11,47 con/ổ, sau đó đến dòng nái CP909 là 11,37 con/ổ và thấp nhất là dòng nái CP41 với 11,10 con/ổ. Sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).
- Tỷ lệ sơ sinh sống: Dòng lợn nái CP909 có tỷ lệ sơ sinh sống là 98,0% cao hơn 2 dòng nái CP41 và CP51 là 96,08% và 96,95%. Tuy nhiên tỷ lệ nuôi sống của 3 nái này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0.05).
Các chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ đƣợc thể hiện rõ hơn qua biểu đồ hình 4.1
43
Hình 4.1: Biểu đồ so sánh năng suất sinh sản của dòng lợn nái CP41, CP51 và CP909 dựa trên bản thân con nái
- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa: Chỉ tiêu này cho biết khả năng nuôi con của lợn mẹ và kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng lợn con theo mẹ và khả năng kiểm soát, hạn chế các yếu tố gây bệnh cho lợn con. Trong nghiên này thì tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của dòng nái CP909 đạt cao nhất là 98,42%, thấp nhất là dòng nái CP41 là 93,71% và dòng nái CP51 ở mức trung bình 96,28%. Sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Sự sai khác này cho thấy trong cùng điều kiện nuôi dƣỡng thì dòng nái CP909 có khả năng nuôi con tốt hơn so với dòng nái CP41 và CP51.
Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đƣợc thể hiện rõ qua hình 4.2 12.40 11.88 11.10 12.33 11.93 11.47 11.83 11.57 11.37 10 10.5 11 11.5 12 12.5
sơ sinh/ổ sơ sinh sống/ổ cai sữa/ổ
Số con
Chỉ tiêu
CP41 CP51 CP909
44
Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của 3 dòng lợn nái CP41, CP51 và CP909
4.4.2. So sánh năng suất sinh sản dựa trên chất lượng đàn con
Chất lƣợng đàn con là yếu tố quan trọng, nó phản ánh toàn bộ khả năng sản xuất của lợn nái, chất lƣợng đàn con tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi. Các chỉ tiêu về chất lƣợng đàn con của lợn thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 4.8.
Bảng 4.8: So sánh năng suất sinh sản của dòng lợn nái CP41, CP51 và CP909 dựa trên chất lượng đàn con
Chỉ tiêu CP41
( ̅± SE) ( ̅ ± SE) CP51 ( ̅± SE) CP909 P
Khối lƣợng sơ sinh/con (kg) 1,62b ± 0,03 1,65b ± 0,02 1,80a ± 0,03 0,0001 Khối lƣợng sơ sinh/ổ (kg) 19,20b ± 0,33 19,63ab ± 0,26 20,80a ± 0,47 0,007 Khối lƣợng cai sữa/con (kg) 5,59b ± 0,05 5,60b ± 0,06 5,93a ± 0,06 0,0001 Khối lƣợng cai sữa/ổ (kg) 61,90b ± 0,73 64,13b ± 0,71 67,2a ± 0,85 0,0001
Ghi chú: Trong cùng một hang ngang, các số mang các chữ cái khác nhau thì sai khác về mặt thống kê ở mức ý nghĩa (P<0,05).
96.08 93.71 96.95 96.28 98.0 98.42 91 92 93 94 95 96 97 98 99
TL sơ sinh sống TL sống đến cai sữa
%
Chỉ tiêu
CP41 CP51 CP909
45 Qua bảng 4.8 ta thấy:
- Khối lƣợng sơ sinh/con: Chỉ tiêu này liên quan đến khả năng nuôi thai của con mẹ và số con đẻ ra. Mặt khác, cũng phụ thuộc nhiều vào chế độ chăm sóc lợn mẹ giai đoạn mang thai. Nếu lợn mẹ mang thai bị cho ăn đói hoặc không đầy đủ dinh dƣỡng thì khối lƣợng lợn con sơ sinh cũng thấp. Khối lƣợng lợn con sơ sinh/con ảnh hƣởng khá lớn tới khối lƣợng lợn con cai sữa sau này.Tuy nhiên, trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, khối lƣợng lợn con đẻ ra không nên quá cao hay quá thấp, vì đều ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng của lợn con theo mẹ. Kết quả cho thấy trung bình khối lƣợng sơ sinh/con ở dòng nái CP909 đạt cao nhất 1,80 kg/con, sau đó đến dòng nái CP51 và CP41 tƣơng ứng là 1,65 và 1,62 kg/con. Sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05).
- Khối lƣợng sơ sinh/ổ: là khối lƣợng của tất cả các con còn sống sau khi đẻ ra đƣợc lau khô, cắt rốn và chƣa cho bú sữa đầu. Khối lƣợng sơ sinh/ổ phụ thuộc vào tổng số lợn sơ sinh/ổ và khối lƣợng sơ sinh/con.
Bảng 4.8 cho thấy trung bình khối lƣợng sơ sinh trên ổ của dòng nái CP51 là 19,63 kg/ổ cao hơn so với dòng nái CP41 là 19,2 kg/ổ và thấp hơn so với dòng nái CP909 20,8 kg/ổ. Sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05).
- Khối lƣợng cai sữa/con: là chỉ tiêu đánh giá mức độ tăng trọng của lợn con trong giai đoạn theo mẹ và khả năng nuôi con của lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào thời gian cai sữa và khả năng tiết sữa của lợn nái. Khối lƣợng cai sữa trung bình của 3 dòng nái CP41, CP51 và CP909 lần lƣợt là 5,59; 5,60 và 5,93 kg/con. Khối lƣợng ở dòng nái CP909 là cao nhất, 2 nái còn lại thì có kết quả tƣơng đƣơng nhau, sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Kết quả cho thấy tăng trọng của lợn con và khả năng nuôi con của lợn mẹ CP909 tốt hơn 2 dòng còn lại.
- Khối lƣợng cai sữa/ổ: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ trong thời gian nuôi con. Khối lƣợng càng cao thì hiệu quả chăn nuôi lợn càng lớn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lƣợng cai sữa/ổ của dòng CP909 là 67,20
46
kg/ổ cao hơn so với dòng nái CP41 và CP51 là 61,90 và 64,13 kg/ổ. Sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05).
Các chỉ tiêu khối lƣợng sơ sinh/con, khối lƣợng sơ sinh/ổ, khối lƣợng cai sữa/con và khối lƣợng cai sữa/ổ đƣợc thể hiện rõ ở biểu đồ hình 4.2
Hình 4.3: Biểu đồ về năng suất sinh sản của dòng lợn nái CP41, CP51 và CP909 dựa trên chất lượng đàn con
Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng khối lƣợng lợn cai sữa có liên quan tới khối lƣợng sơ sinh/con. Do vậy, muốn có khối lƣợng lợn con cai sữa cao thì khối lƣợng sơ sinh cũng phải cao hay chính là việc chăm sóc lợn nái giai đoạn mang thai tốt sẽ nâng cao chất lƣợng đàn con. Theo Quiniou và cs (2002) [31], những lợn con có khối lƣợng sơ sinh thấp (dƣới 1kg) có mức tăng trọng giai đoạn theo mẹ, sau cai sữa thấp hơn những lợn có mức khối lƣợng sơ sinh lớn hơn. Hơn nữa tác giả này còn cho biết, nếu khối lƣợng sơ sinh/con cứ tăng 100 gam thì khối lƣợng cai sữa sẽ tăng 400 gam đối với những lợn con có khối lƣợng sơ sinh khoảng 1kg, trong khi đó đối với lợn con có khối lƣợng 2kg là 200 gam.
Từ những kết quả thu đƣợc, chúng tôi có một số nhận xét sau:
1.62 19.20 5.59 61.90 1.65 19.63 5.60 64.13 1.80 20.80 5.93 67.20 0 10 20 30 40 50 60 70 80
sơ sinh/con sơ sinh/ổ cai sữa/con cai sữa/ổ
Khối lƣợng
Chỉ tiêu
CP41 CP51 CP909
47
Các chỉ tiêu sinh lý sinh dục trên dòng nái CP41, CP51 và CP909 tƣơng đƣơng nhau ở hầu hết các chỉ tiêu nhƣ: tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian mang thai, thời gian phối giống lại sau cai sữa, khoảng cách lứa đẻ, hệ số lứa đẻ. Điều này cho thấy các dòng nái CP41, CP51 và CP909 có khả năng thích nghi cao với điều kiện của trại.
Các chỉ tiêu so sánh khả năng sinh sản của dòng nái CP41, CP51 và CP909 dựa trên bản thân con nái nhƣ: số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống là tƣơng đƣơng nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê. Nhƣng tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của dòng nái CP909 cao hơn dòng nái CP41 và CP51, có sự sai khác về mặt thống kê ở mức ý nghĩa (P<0,05). Điều này cho thấy khả năng nuôi con của dòng nái CP909 tốt hơn so với dòng CP41 và CP51 trong cùng điều kiện nuôi dƣỡng.
Các chỉ tiêu so sánh khả năng sinh sản dựa trên chất lƣợng đàn con của 3 dòng nái nhƣ: khối lƣợng sơ sinh/con, khối lƣợng sơ sinh/ổ, khối lƣợng cai sữa/con và khối lƣợng cai sữa/ổ đều cho thấy dòng nái CP909 đều cao hơn so với 2 dòng nái còn lại. Có sự khác nhau này là do dòng CP909 là con lai có 3/4 máu Yorkshire. Và giống lợn Yorkshire là giống lợn ngoại có khả năng sinh trƣởng và thích nghi tốt hơn so với giống lợn Landrace
48
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua việc theo dõi, so sánh năng suất sinh sản của 3 dòng nái CP41, CP511 và CP909 đƣợc nuôi tại trại chăn nuôi của công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam - Tái Sơn - Tứ Kỳ - Hải Dƣơng, chúng tôi có một số kết luận sau:
Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của dòng nái CP41, CP51 và CP90 là tƣơng đƣơng nhau. Thời gian động dục lại sau cai sữa và khoảng cách lứa đẻ ngắn nên hệ số lứa đẻ/nái/năm cao ở mức 2,5 lứa/nái/năm, đem lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn thí nghiệm nuôi tại trang trại đều tốt. Trong đó dòng CP909 có năng suất cao hơn so với hai dòng CP41 và CP51: Số con sơ sinh/ổ của 3 dòng nái CP41, CP51 và CP909 lần lƣợt là 12,40; 12,33 và 11,83 con/ổ. Số con sơ sinh sống đến 24 giờ của 3 dòng nái lần lƣợt là 11,88;