- Lập dự toán kinh phí chi tiêu và thanh quyết tốn chi phí chi tiêu hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tham gia triển khai việc mua sắm tài sản, công cụ lao động, cải tạo, sửa chữa, bảo
T Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm
3.1.2. Mơ hình SWOT
Bảng 3.1: Mơ hình SWOT của Vietcombank CN Ninh Bình
S (Điểm mạnh) O (Cơ hội)
S1: Thương hiệu mạnh
S2: Ban lãnh đạo có kinh nghiệm
S3: Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chuyên nghiệp
S4: Nhận được sự ưu tiên và hỗtrợ đặc biệt từ phía NHNN trong các dự án của Chính phủ. S5: Ngân hàng có mức vốn hố lớn nhất trên thị trường chứng khoán.
S6: Sản phẩm và dịch vụ thẻ mạnh nhất Việt Nam, mạng lưới rộng.
S7: Hoạt động ngoại hối có doanh sốcao nhất, là trung tâm ngoại tệ liên ngân hàng.
S8: Định hướng kinh doanh rõ ràng: “Trở thành một tập đồn tài chính đa năng”.
O1: Sự hội nhập kinh tế quốc tế
O2: Chính sách của Chính phủtrong việc hạn chế sửdụng tiền mặt trong thanh toán.
O3: Nền tảng phát triển kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam tương đối cao.
O4: Định hướng mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực đầu tư chứng khoán, bất động sản hứa hẹn tăng doanh thu lợi nhuận trong tương lai.
O5: Cam kết từ các nhà đầu tư chiến lược.
W (Điểm yếu) T (Thách thức)
W1: Nguồn lực Công nghệ thông tin của ngân hàng thiếu cả về nhân lực và máy móc thiết bị
W2: Bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động chưa đạt hiệu quả tối đa
W3: Sản phẩm dịch vụ đơn điệu
W4: Hiểu biết về thị trường tài chính thế giới cịn nhiều hạn chế.
W5: Cơ cấu thu nhập chưa thực sự đa dạng, dễ bị ảnh hưởng.
T1: Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường tài chính.
T2:Sự bùng nổ của các kênh đầu tư khác.
T3: Cạnh tranh mạnh về vốn và huy động tiền gửi ngày càng tăng
T4: Những yếu tố bất ổn của nền kinh tế vĩ mơ cịn tồn tại.
T5: Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện.
Thơng qua bảng 3.1, em xin phân tích chi tiết về một số các tiêu chí trong mơ hình SWOT của Vietcombank chi nhánh Ninh Bình
Điểm mạnh:
S1: Vietcombank là ngân hàng có thương hiệu mạnh nhất trên thị trường tài chính Việt Nam, thơng qua nhiều cuộc khảo sát trong và ngồi nước.Nếu xét điểm xếp hạng tín nhiệm là thước đo quan trọng thì Vietcombank là ngân hàng xếp cao nhất trong khối các ngân hàng thương mại trong nước. Xếp hạng tín nhiệm cơ sở đạt mức B2 (tiếp sau là Vietinbank).
S2:Chủ tịch hội đồng quản trị VCB – Ông Nghiêm Xuân Thành – Tiến sĩ kinh tế của Học viện ngân hàng; Tổng giám đốc – Ông Phạm Quang Dũng – Thạc sĩ tài chính ngân hàng của Đại học Tổng hợp Birmingham (Anh), Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. Đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, có nhiều mối quan hệ tốt. Với lợi thế có trong tay đội ngũ ban lãnh đạo trình độ cao, những người từng học tập và làm việc ở nước ngoài, Vietcombank tạo nên lợi thế cạnh tranh lớn với các ngân hàng TMCP khác, nhất là trong bối cảnh khan hiếm nguồn nhân lực cao cấp trong ngành ngân hàng hiện nay.
S3: Vietcombank có những kì thi tuyển dụng thực sự gắt gao và luôn thu hút một lượng lớn nguồn nhân sự có trình độ cao vào các chi nhánh của mình, trong đó chắc chắn có sự góp mặt của chi nhánh Ninh Bình. Đội ngũ nhân viên của VCB Ninh Bình có kinh nghiệm tương đối cao so với mặt bằng chung trong các ngân hàng trong tồn tỉnh, ln ham học hỏi, tận tụy và có khả năng tiếp cận nhanh với các kiến thức kỹ thuật hiện đại.
S4: Nhờ vào các lợi thế có sẵn: ban lãnh đạo nhiều kinh nghiệm, nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, vốn lớn, sản phẩm đa dạng, ít chịu ảnh hưởng bởi các khoản nợ tồn đọng từ các khoản cho vay theo chỉ định và kế hoạch… nên Vietcombank luôn là đối tác nhận được sự ưu tiên của Chính phủ trong hầu hết các sự án đầu tư cơ sở hạ tầng lớn và có tỷ suất sinh lời cao như các dự án điện, giao thơng… của Chính phủ.
S6: Sản phẩm thẻ của Vietcombank rất đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. VCB có một mạng lưới rộng khắp các đơn vị chấp nhận thẻ, ln có những ưu đãi cho khách hàng sử dụng thẻ của Vietcombank. VCB là đơn vị duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán cả 7 loại thẻ ngân hàng thông dụng trên thế giới mang thương hiệu American Express, Visa, Mastercard, JCB, Diners Club, Discover và Union Pay.
Điểm yếu:
W2: Mặc dù điểm mạnh về lượng nhân sự đông đảo, hùng hậu nhưng đây cũng bộc lộ điểm yếu của VCB, bới việc quản lý nhân sự bộ máy chưa đạt được hiệu quả tối đa. Giữa các chi nhánh trong hệ thống VCB cũng chưa có nhiều sự liên kết chặt chẽ.
W5: Cơ cấu thu nhập lãi cho vay chưa thực sự đa dạng, dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động lãi suất trên thị trường tín dụng. Đối tượng khách hàng đang tập trung vào những ngành chịu nhiều rủi ro.
Cơ hội:
O1: Sự hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho Vietcombank và các NHTM Việt Nam vươn tầm ra thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho Vietcombank học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các ngân hàng nước ngoài, thu hút thêm nguồn vốn và nâng cao nguồn nhân lực có chất lượng.
Thách thức:
T2: Sự bùng nổ của các thị trường khác, các kênh đầu tư khác như thị trường chứng khoán Việt Nam, thị trường tiền ảo Bitcoin, thị trường bất động sản…dẫn đến những thay đổi lớn trong thói quen đầu tư của khách hàng cũng như sự dịch chuyển của các luồng vốn ra khỏi ngân hàng.
Qua những phân tích trên khi kết hợp các yếu tố với nhau sẽ thấy được những hướng đi trong tương lai của Vietcombank CN Ninh Bình.
S1S2S3S6O2: xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và tạo sự khác
biệt bằng chất lượng sản phẩm.
S1S2S3S7O1O5: Tích hợp mở rộng các chi nhánh và liên kết với các
ngân hàng nước ngồi.
S1S2S3T1T3: Khác biệt hóa bằng chất lượng sản phẩm: nâng cao chất
lượng dịch vụ.
W1W3W4O1O4: Thúc đẩy sự liên kết, hợp tác với các ngân hàng trong
và ngoài nước.