Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình theo Luật Hình sự Việt Nam Luận án TS. Luật 623801 (Trang 71 - 80)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

3.1. Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn

3.1.1. Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và

và gia đỡnh thời kỳ phong kiến

Giai đoạn trƣớc khi cú Quốc triều hỡnh luật (Bộ Luật Hồng Đức) thế kỷ XV:

Trước nay, Việt Nam vốn là một nước nhỏ, vỡ lý do vị trớ địa lý và lịch sử, đó chịu ảnh hưởng nhiều của đất nước Trung Hoa rộng lớn về mọi phương diện, đặc biệt là văn húa. Vỡ vậy, phỏp luật phong kiến nước ta thời kỳ này cũng phản ỏnh những quy tắc và lễ nghi mà Nho giỏo đề ra. Theo Nho giỏo, Tam cương là ba giềng mối trụ cột của một quốc gia, gồm cú: Quõn thần cương; Phụ tử cương; và Phu phụ cương. Ba giềng mối này chớnh là đạo nhõn luõn chỉ ba loại quan hệ cần phải giữ đú là: quan hệ vua-tụi, quan hệ cha-con, và quan hệ chồng-vợ. Vứt bỏ nhõn luõn hay đảo loạn tam cương tất sẽ sinh loạn, ba mối quan hệ này mà khụng giữ trọn thỡ ắt cú biến. Lịch sử cũng chứng minh, nhiều vị vua mất ngụi, nhiều cõu chuyện nước mất nhà tan đều xuất phỏt từ lỗi phạm nhõn luõn. Trong tam cương thỡ cú đến hai cương là liờn quan đến HNGĐ, chứng tỏ quan hệ HNGĐ ở thời kỳ phong kiến được xem trọng vụ cựng và được coi như là gốc rễ của sự tồn vong đối với cỏc triều đại. Tội phạm núi chung và cỏc tội xõm phạm chế độ HNGĐ núi riờng cũng được quy định trờn cơ sở nền tảng của Tam cương.

Bộ Hỡnh thư là bộ luật thành văn đầu tiờn của nước ta do đức Lý Thỏi Tụng ban hành vào thỏng 10/1042 là bước tiến bộ quan trọng trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự thời kỳ phong kiến ở nước ta và cũng là thành tựu về phỏp luật lớn nhất của thời

kỳ này. Tuy bộ Hỡnh thư đó bị thất truyền khiến cho việc nghiờn cứu về cỏc tội phạm trong lĩnh vực HNGĐ trở nờn khú khăn, nhưng bằng sự kiện vua Lý Thỏi Tụng xuống chiếu về thể lệ chuộc tội ngay sau khi ban hành sỏch Hỡnh thư, cú thể phần nào nắm bắt được cỏc quy định về tội phạm và tội phạm trong lĩnh vực HNGĐ của thời kỳ nhà Lý qua sự ghi nhận nhúm tội thập ỏc. Tội thập ỏc bao gồm 10 tội lớn nhất: 1-Mưu phản; 2-Mưu đại nghịch; 3-Mưu bạn; 4-Ác nghịch; 5-Bất đạo; 6-Đại bất kớnh; 7-Bất hiếu; 8-Bất mục; 9-Bất nghĩa; 10-Nội loạn [67, tr.186]. Trong 10 tội thập ỏc thỡ cú đến 4 tội liờn quan đến HNGĐ, đú là cỏc tội Ác nghịch (đỏnh giết ụng bà, cha mẹ, họ hàng thõn tộc), Bất hiếu (tố cỏo, chửi mắng hoặc khụng để tang ụng bà,cha mẹ); Bất mục (giết người thõn tộc, phụ nữ đỏnh, tố cỏo chồng) và Nội loạn (thụng dõm với người trong họ, với thờ thiếp của ụng cha).

Cú thể thấy, cỏc quy định về tội phạm trong lĩnh vực HNGĐ trong thời kỳ trước thế kỷ XV đó lần đầu tiờn được ghi nhận vào trong luật thành văn là bộ Hỡnh thư trong nhúm tội thập ỏc với 4/10 tội, thể hiện sự giữ gỡn và xem trọng tụn ti trật tự của (đại) gia đỡnh gần như ngang bằng với vận mệnh của mỗi triều đại. Nhúm quan hệ thuộc lĩnh vực HNGĐ được coi là khỏch thể quan trọng được luật hỡnh sự bảo vệ.

Giai đoạn từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII:

Sau khi đỏnh đuổi quõn xõm lược nhà Minh năm 1428, Lờ Lợi lờn ngụi hoàng đế và lấy hiệu là Lờ Thỏi Tổ đặt dấu mốc khởi điểm cho sự tồn tại hơn ba thế kỷ của triều đại nhà Lờ. Thế kỉ XV, do nhu cầu xõy dựng đất nước thống nhất, chớnh quyền tập trung, xó hội trật tự, Nho giỏo thay chõn Phật giỏo trở thành quốc giỏo dưới triều Lờ. Nho giỏo tiếp tục phỏt triển cú tiếp nhận cả tinh thần Phật giỏo, Lóo- Trang. Để củng cố chớnh quyền tập trung, Nhà vua bắt đầu quan tõm đến việc biờn soạn một bộ hỡnh luật hũng tiện sử dụng cho quan lại và dõn chỳng. Bộ hỡnh luật này phải đến tận triều đại Lờ Thỏnh Tụng mới được hoàn thiện và ban hành. Năm đú vua lấy niờn hiệu là Hồng Đức nờn bộ luật này cú tờn gọi là Quốc triều hỡnh luật và cũng cú thể gọi là Bộ luật Hồng Đức. Bộ luật này cú tớnh phỏp điển húa rất cao, cỏc quy phạm được phõn nhúm tương đối rừ ràng và khoa học, được chia làm 6

quyển, 13 chương với 722 điều.

Cỏc quy phạm liờn quan đến HNGĐ ngoài việc định quy trong nhúm cỏc tội thập ỏc tại Điều 2 – Chương Danh Lệ, thỡ cũn cú hẳn một chương riờng – Chương Hộ hụn (thuộc Quyển III) với 58 điều. Bờn cạnh đú, cũn Chương Thụng gian với cỏc điều luật quy định về gian dõm, thụng gian với vợ của người khỏc, của cha ụng, của chủ hoặc gian dõm với mẹ nuụi, mẹ kế, hoặc những người họ hàng gần. Cỏc quy định về tội phạm trong lĩnh vực HNGĐ tại Chương Hộ hụn được mở rộng phạm vi tới những vấn đề khỏ chi tiết và tỏ rừ tư tưởng bảo thủ lạc hậu như: việc lấy nàng hầu làm vợ cũng là tội (Điều 26), quan mà lấy đàn bà con gỏi hỏt xướng làm vợ cả hay lẽ đều bị phạt (Điều 39), vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt như thất xuất (trong đú cú những việc khụng phải lỗi của vợ như khụng cú con…) mà chồng giấu và khụng bỏ vợ thỡ chồng cũng bị tội (Điều 27)…; kết hụn cẩu thả do khụng cú đủ sớnh lễ cho nhà gỏi cũng bị phạt (Điều 31)…

Tuy vậy, đỏnh giỏ trờn phương diện lịch sử thỡ cú thể thấy rừ cỏc quy định của Quốc triều hỡnh luật cú tớnh nhõn văn vượt trội so với nền tảng xó hội, trỡnh độ nhận thức của con người ở thời kỳ này. Phỏp luật đó cú những quy định bờnh vực người phụ nữ (một điều hiếm thấy trong xó hội trọng quyền gia trưởng, rặt những

tam tũng tứ đức, nhất nam viết hữu thập nữ viết vụ, nam tụn nữ ti, nữ nhi ngoại tộc, trọng nam khinh nữ…) bằng việc xử tội người chồng đó bỏ vợ mà cũn ngăn cản

người khỏc lấy vợ cũ (Điều 25 Chương Hộ hụn); quy định khụng xử tội người con gỏi sau khi hứa hụn rồi mà lại trả đồ lễ vỡ phỏt hiện vị hụn phu cú ỏc tật hoặc phạm tội…; phỏp luật cũng cú những quy định bờnh vực người nghốo bằng việc xử tội bậc cha mẹ đó gả con gỏi rồi, sau lại bắt con gỏi về vỡ thấy người chồng nghốo khú (Điều 50 Chương Hộ hụn)…

Nhỡn chung, nhúm khỏch thể về HNGĐ được Quốc triều hỡnh luật bảo vệ cú gỡ đú khỏ gần gũi với nhúm khỏch thể về HNGĐ được luật hỡnh sự hiện đại bảo vệ, chẳng hạn: Quốc triều hỡnh luật quy định bảo vệ giống nũi qua những điều luật về tội nội loạn và gian dõm (Điều 2 Chương Danh Lệ, Điều 36 Chương Hộ hụn…) thỡ BLHS năm 1999 cũng quy định tương tự ở Tội loạn luõn (Điều 150

Chương XV); Quốc triều hỡnh luật quy định về bảo vệ truyền thống đạo đức gia đỡnh và đạo hiếu qua điều luật về Tội bất hiếu (Điều 2 Chương Danh Lệ) thỡ BLHS năm 1999 cũng quy định tương tự ở Tội ngược đói ụng bà, cha mẹ… (Điều 151 Chương XV), v.v…

Bước sang thế kỷ XVI, triều đỡnh nhà Lờ dần dần suy thoỏi, đất nước chuyển sang thời kỳ nội chiến kộo dài. Phỏp luật được ỏp dụng hầu như vẫn là trờn cơ sở nền tảng của Quốc triều hỡnh luật và khoảng thời gian này cũng khụng cú cụng trỡnh lập phỏp nào đỏng kể [67, tr.127]. Đõy cũng là lý do tỏc giả luận ỏn chọn cuối thế kỷ XVIII là điểm cuối cho một giai đoạn lịch sử.

Giai đoạn từ đầu thế kỷ XIX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945:

Sau khi Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tõy Sơn năm 1802 rồi lờn ngụi hoàng đế và lấy hiệu là Gia Long rồi củng cố nhà nước quõn chủ chuyờn chế, sai đỡnh thần soạn thảo Bộ luật cú tờn Hoàng Việt luật lệ hay cũn gọi là Bộ luật Gia Long. Bộ luật này gồm 398 điều, chia làm 22 quyển, cú 353 điều quy định cỏc tội phạm cụ thể, trong đú cú hẳn một chương riờng đề cập đến cỏc tội xõm phạm chế độ HNGĐ – Chương III về Hụn nhõn (16 điều) thuộc Quyển VII phần Hộ luật với cỏc điều từ 1 đến 16. Tuy nhiờn, Luật này khụng chỉ quy định về tội phạm và hỡnh phạt đối với cỏc vi phạm trong lĩnh vực HNGĐ, mà cũn ấn định cỏc xử sự, ràng buộc trong cỏc quan hệ HNGĐ như về việc trai gỏi kết làm vợ chồng; nghĩa vụ để tang; nuụi dưỡng cha mẹ. Ngoài ra, một số hành vi xõm hại quan hệ HNGĐ cũng được quy định rải rỏc ở cả trong nhúm tội thập ỏc.

Cỏc quy định trong Chương Hụn nhõn đó phần nào lột tả bản chất bất bỡnh đẳng của triều đại phong kiến nhà Nguyễn: bảo vệ tuyệt đối chế độ gia tộc phụ quyền: thiờn về quyền lợi phỏp lý của người chồng với tư cỏch là gia trưởng. Núi một cỏch khỏc, gia đỡnh phụ quyền gia trưởng – hạt nhõn, nền tảng của xó hội phong kiến, được nhà nước bảo vệ với nhiều đặc quyền của người đàn ụng. Tuy nhiờn, xột về kỹ thuật lập phỏp, cần phải khẳng định, Hoàng Việt luật lệ quy định khỏ chi tiết về cỏc tội phạm trong lĩnh vực HNGĐ. Trong từng điều luật cú những quy định rất cụ thể về

mức hỡnh phạt ỏp dụng đối với những trường hợp đồng phạm, cú tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ… Sự chi tiết tỉ mỉ khiến cho cú một số điều luật được trỡnh bày rất dài (dịch ra dài hơn một trang sỏch). Ưu điểm của việc quy định như vậy là rất dễ cho việc ỏp dụng, vỡ điều luật đó chỉ ra những hồn cảnh, cỏch thức mà tội phạm diễn ra khỏc nhau, đồng thời quy định mức hỡnh phạt tương ứng.

Núi túm lại, trong xó hội phong kiến, người phụ nữ Việt Nam bị ràng buộc bởi nhiều định kiến xó hội và lũn lý Nho giỏo hẹp hũi. Chế độ gia trưởng hà khắc trở thành nhà tự đối với họ. Phỏp luật nhà nước phong kiến dường như khụng đứng về phớa họ. Vị thế trong xó hội và gia đỡnh của họ đều thua kộm người đàn ụng [49, tr.372]. Cú thể núi hà khắc và bất bỡnh đẳng giới là hai chữ được dựng để tổng kết về cỏc đặc điểm của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về tội phạm HNGĐ thời kỳ phong kiến.

3.1.2. Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh thời kỳ Phỏp thuộc và gia đỡnh thời kỳ Phỏp thuộc

Thời kỳ này cú ba BLHS được ỏp dụng tương ứng tại ba miền: Hỡnh luật An Nam được ỏp dụng tại Bắc bộ, Luật hỡnh Hoàng Việt ỏp dụng ở Trung bộ và Hỡnh luật canh cải (BLHS Phỏp tu chớnh – Code pộnal modifiộ) ỏp dụng ở Nam Bộ. Hệ thống phỏp luật phản ỏnh sự cấu kết chặt chẽ giữa đế quốc thực dõn và thế lực phong kiến phản động [67, tr.191]. Với bản chất là hệ thống phỏp luật hỡnh sự của chế độ thực dõn-nửa phong kiến, cỏc quy định về HNGĐ của cả ba BLHS này đều tiếp tục duy trỡ cỏc quy phạm in đậm sự bảo thủ của cỏc triều đại phong kiến, đồng thời cú sự lĩnh hội khỏ lớn từ những quy định của Hỡnh luật canh cải. Vỡ thế, nghiờn cứu những đặc điểm nổi bật về cỏc tội xõm phạm chế độ HNGĐ trong phỏp luật hỡnh sự thời kỳ này chủ yếu trờn cơ sở phõn tớch cỏc quy định của Hỡnh luật canh cải.

Hỡnh luật canh cải quy định về Tội bỏ cư sở gia đỡnh gần giống nhưng nghiờm khắc hơn với Tội từ chối hoặc trốn trỏnh nghĩa vụ cấp dưỡng, theo đú, cha mẹ khụng những phải cú nghĩa vụ về vật chất (nuụi dưỡng) mà cũn phải cú cả nghĩa vụ về tinh thần đối với con cỏi chưa thành niờn. Theo đú, một người cú con chưa

thành niờn bỏ cư sở gia đỡnh đi hơn hai thỏng mà khụng cú duyờn cớ hệ trọng sẽ bị coi là tội phạm, cú thể bị phạt tự đến một năm hoặc phạt tiền.

Hành vi phỏ thai bị xó hội thời kỳ này lờn ỏn mạnh mẽ. Thầy thuốc, bà đỡ, nha sĩ, dược sĩ hay bất cứ ai giỳp đỡ phương tiện hay làm dễ dàng việc phỏ thai hay toan phỏ thai (như cho ăn, cho uống thuốc, đỏnh đập hoặc làm bất cứ cỏch nào đú khiến người đàn bà mang thai phải sinh non), dự cú sự ưng thuận của người phụ nữ đang mang thai thỡ cũng phạm tội (Điều 317 Hỡnh luật canh cải) và cú thể phải chịu hỡnh phạt đến 5 năm tự và phạt tiền cựng với cỏch chức hoặc cấm hành nghề vĩnh viễn.

Điểm đỏng chỳ ý là, mặc dự trước đú Hỡnh luật canh cải (Điều 337) và Hoàng Việt hỡnh luật (Điều 300) đều chỉ trừng phạt tội phạm gian của vợ [86, tr.313], nhưng đến khi Luật Gia đỡnh năm 1959 ra đời đó chớnh thức bói bỏ chế độ hụn nhõn đa thờ bằng cỏch trừng phạt tội phạm gian mà khụng phõn biệt tội phạm do chồng hay vợ thực hiện [86, tr.314). Đõy là sự cấp tiến trong lịch sử lập phỏp Việt Nam về cỏc tội xõm phạm HNGĐ, đỏp ứng quan niệm mới mẻ về sự bỡnh đẳng giới tớnh trong xó hội đương thời.

3.1.3. Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh thời kỳ từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến nay và gia đỡnh thời kỳ từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến nay

Giai đoạn từ 1945 đến năm 1985:

Với tư cỏch là đạo luật gốc, bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng Hiến phỏp năm 1946 chớnh thức ghi nhận sự bỡnh đẳng giữa cỏc cụng dõn, đặc biệt đó quy định: Đàn bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phƣơng diện (Điều 9 Hiến phỏp năm 1946). Đõy là nền múng thiết lập chế độ một vợ một chồng, là cơ sở cho việc thiết lập chế độ hụn nhõn kiểu mới và tiến bộ – khỏc hẳn với thời kỳ phong kiến cổ hủ và lạc hậu.

Do cú sự phõn chia thành cỏc ngành luật khỏc nhau, quan hệ HNGĐ kiểu mới được điều chỉnh bằng một đạo luật riờng biệt: Luật Hụn nhõn và gia đỡnh được thụng qua ngày 29/12/1959. Cỏc tội xõm phạm chế độ HNGĐ được xử lý theo cỏc quy định của Thụng tư 332-NCPL ngày 4/4/1966 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Đõy là lần đầu tiờn cỏc tội xõm phạm chế độ HNGĐ được sắp xếp tập trung, khoa học và

thống nhất tại cựng một văn bản quy phạm phỏp luật. Thụng tư 332 được ỏp dụng trờn toàn miền Bắc và là nền tảng phỏp lý quan trọng cho việc xõy dựng một chương riờng về cỏc tội xõm phạm chế độ HNGĐ trong bộ luật hỡnh sự sau này.

Khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 cú hiệu lực ỏp dụng trong cả nước. Tội phạm trong lĩnh vực HNGĐ vẫn khụng cú gỡ thay đổi so với thời kỳ trước. Riờng cỏc trường hợp vỡ hoàn cảnh chiến tranh mà cỏn bộ, bộ đội đó cú vợ cú chồng ở trong Nam, tập kết ra Bắc lấy vợ lấy chồng khỏc là một vấn đề đặc biệt cần ỏp dụng chớnh sỏch mềm dẻo. Theo đú, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành thụng tư số 60/TATC ngày 22/02/1978 hướng dẫn cụ thể trờn nguyờn tắc phải thấu tỡnh đạt lý, trỏnh ỏp dụng phỏp luật một cỏch mỏy múc.

Về cơ bản, cỏc quy định về tội phạm trong lĩnh vực HNGĐ trong giai đoạn này đó đạt được một bước phỏt triển mới, đú là đó được tập trung quy định trong một văn bản phỏp luật cụ thể và khỏ đầy đủ. Chế độ một vợ một chồng chớnh thức được ghi nhận, nữ quyền được nhấn mạnh, những hành vi xõm hại quan hệ HNGĐ đều bị luật hỡnh sự cấm và đe dọa ỏp dụng những biện phỏp chế tài hỡnh sự, mặc dự cỏc biện phỏp này được ỏp dụng một cỏch hạn chế, vỡ đường lối xử lý chung là giỏo dục, tuyờn truyền và thuyết phục.

Cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh theo Bộ luật hỡnh sự năm 1985:

Sau năm 1975, trờn cơ sở quy định của Hiến phỏp năm 1980:

Gia đỡnh là tế bào của xó hội. Nhà nước bảo hộ hụn nhõn và gia đỡnh. Hụn nhõn theo nguyờn tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bỡnh đẳng. Cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi dạy con cỏi thành những cụng dõn cú ớch cho xó hội. Con cỏi cú nghĩa vụ kớnh trọng và chăm súc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình theo Luật Hình sự Việt Nam Luận án TS. Luật 623801 (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)