máy tính
2.5.1. Theo hình thức bảo hộ Quyền tác giả
Khi xây dựng các quy định bảo hộ đối với các đối tƣợng SHTT, các nhà làm luật luôn phải hƣớng đến sự cân bằng giữa quyền lợi của chủ thể quyền SHTT và nhu cầu tiếp cận của xã hội đối với các tài sản trí tuệ đó. Những chủ thể quyền SHTT sẽ hƣớng đến mong muốn các thành quả lao động trí tuệ của mình đƣợc bảo vệ tối đa, và nghiêm cấm việc sử dụng khai thác ngồi ý chí, ngƣợc lại, số đơng cịn lại trong xã hội thì mong muốn đƣợc sử dụng, hƣởng thụ, cải tiến các sản phẩm trí tuệ đó một cách dễ dàng và miễn phí. Vì vậy, các quy định về thời hạn bảo hộ đƣợc đặt ra để dung hịa những lợi ích và nhu cầu này. Liên quan đến việc bảo hộ QTG đối với CTMT, Điều 27 Luật SHTT có quy định về thời hạn bảo hộ. Theo đó, thời hạn bảo hộ QTG đối với CTMT đƣợc phân loại thành thời hạn bảo hộ quyền nhân thân và thời hạn bảo hộ quyền tài sản.
Thời hạn bảo hộ đối với quyền nhân thân: Cũng giống nhƣ các tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học khác, thời hạn bảo hộ quyền nhân thân đối với CTMT là vơ hạn vì quyền nhân thân là quyền đặc thù gắn liền với mỗi cá nhân, không thể trao cho ngƣời khác (trừ quyền công bố).
Thời hạn bảo hộ đối với quyền tài sản: Theo khoản 2 Điều 27 Luật SHTT đã đƣợc sửa đổi bổ sung 2009 thì thời hạn bảo hộ CTMT là suốt cuộc đời tác giả và năm mƣơi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trƣờng hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mƣơi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết. Thời hạn bảo hộ chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ QTG
Nhƣ vậy, nếu hết thời hạn này thì CTMT sẽ thuộc về cơng chúng, tất cả mọi ngƣời ai cũng có thể sử dụng mà không cần thực hiện các nghĩa vụ về tài sản đối với chủ sở hữu QTG đối với CTMT đó. Tuy nhiên trên thực tế chúng ta thấy rằng, trong thời đại công nghệ kỹ thuật phát triển mạnh nhƣ hiện nay thì việc quy định thời hạn bảo hộ QTG đối với các CTMT là suốt đời và 50 năm sau khi tác giả chết dƣờng nhƣ là một khoản thời gian quá dài và không cần thiết bởi sự thay đổi thƣờng xuyên của công nghệ khoa học hiện đại ngày một nhanh đòi hỏi cần phải thƣờng xuyên nâng cấp cho phù hợp với nhu cầu của ngƣời sử dụng và phù hợp với các thiết bị công nghệ số.
2.5.2. Theo hình thức bảo hộ bí mật kinh doanh
Khác với các đối tƣợng khác của quyền sở hữu công nghiệp khác, việc bảo hộ bí mật kinh doanh khơng có hạn chế về thời hạn bảo hộ. Điều đó có nghĩa là khi CTMT đƣợc bảo hộ nhƣ bí mật kinh doanh, các quyền của chủ sở hữu đối với CTMT đó sẽ đƣợc bảo hộ đến khi nào mà CTMT còn đáp ứng đƣợc các quy định bảo hộ bí mật kinh doanh và chƣa bị bộc lộ ra cơng chúng.
2.6. Xâm phạm quyền Sở hữu trí ṭ đối với Chƣơng trình máy tính
2.6.1. Các hành vi xâm phạm Quyền tác giả đối với Chương trình máy tính
Điều 26 Luật SHTT liệt kê 16 hành vi xâm phạm QTG đối với tất cả các loại hình tác phẩm nói chung. Tuy vậy, CTMT có rất nhiều đặc điểm riêng biệt khác với các loại hình tác phẩm khác, các hành vi xâm phạm QTG đối với CTMT chủ yếu gồm 05 loại hành vi sau đây:
a. Sao chép Chƣơng trình máy tính mà khơng đƣợc phép của tác giả, chủ sở hữu Quyền tác giả
Hiện nay, một trong những hành vi xâm phạm đối với CTMT phổ biến nhất và dễ thực hiện nhất là hành vi sao chép CTMT mà không đƣợc phép của
Khác với các loại hình tác phẩm khác, bản gốc và bản sao của CTMT hoàn toàn giống nhau, dẫn đến việc phát hiện hành vi sao chép không đƣợc phép cũng rất khó đƣợc phát hiện. Hiển nhiên việc sao chép CTMT bất hợp pháp thay cho việc mua bản quyền một CTMT nào đó sẽ làm giảm chi phí cho những ngƣời sử dụng CTMT sao chép và cũng đồng thời ảnh hƣởng đến lợi ích kinh tế của chủ sở hữu QTG của CTMT.
Hành vi sao chép bất hợp pháp CTMT có thể đƣợc thể hiện qua các hành động sao chép, tải xuống, bán, hoặc cài đặt nhiều lần một bản sao vào máy tính cá nhân hoặc máy tính làm việc. Ngồi ra, hành vi sao chép bất hợp pháp này thƣờng đi kèm với các hành vi phát tán, chia sẻ hay bán các bản sao CTMT đó. Thực chất, khi một cá nhân hay tổ chức mua phần mềm, thực ra chủ thể đó đã mua giấy phép để sử dụng phần mềm, chứ không phải phần mềm thực sự [20]. Giấy phép đó bao giờ cũng bao gồm các nội dung giới hạn quyền sử dụng quy định về việc có thể cài đặt phần mềm bao nhiêu lần. Chẳng hạn nhƣ trong Điều khoản Cấp phép Phần mềm của Microsoft cho Ngƣời Đăng ký Office Consumer , Microsoft đã khẳn định rằng họ ―không bán phần mềm của mình hoặc bán bản sao phần mềm cho bạn – chúng tôi chỉ cấp phép phần mềm‖ và đƣa vào một loạt các giới hạn về số lần cài đặt, số lƣợng máy đƣợc cài đặt, số ngƣời đƣợc dùng CTMT … [21]. Do đó, nếu số lần sao chép CTMT nhiều lần hơn giấy phép cho phép, những lần sao chép nhiều hơn đều đƣợc coi là vi phạm bản quyền.
Ngoài ra, trách nhiệm pháp lý liên quan đến hành vi sao chép không đƣợc phép khơng bị ảnh hƣởng bởi yếu tố vì mục đích lợi nhuận hay khơng. Điều này là bởi 02 nguyên nhân, tƣơng ứng với 02 loại hành vi sao chép tƣơng ứng:
Thứ nhất: Sao chép cho bản thân dùng. Rõ ràng là không liên quan đến việc sử dụng CTMT là do mục đích lợi nhuận hay khơng, khi sao chép CTMT để sử dụng chứng tỏ ngƣời sao chép có nhu cầu sử dụng CTMT đó.
Nhƣ vậy, việc sử dụng CTMT – một loại tài sản mà không đƣợc phép của chủ sở hữu tài sản đó là đã vi phạm nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. Mặt khác, việc xác định mục đích lợi nhuận của ngƣời sao chép là rất khó khăn và là không cần thiết khi đã xác định đƣợc lợi ích của chủ sở hữu tài sản bị xâm hại bởi một hành vi trái pháp luật rõ ràng.
Thứ hai: Sao chép để chia sẻ cho ngƣời khác khơng vì mục đích lợi nhuận. Ngay cả khi chứng minh đƣợc ngƣời sao chép chia sẻ khơng vì mục đích lợi nhuận, thì là khơng khả thi để xác định những ngƣời đƣợc chia sẻ có sử dụng CTMT vào mục đích lợi nhuận hay khơng. Bên cạnh đó, tƣơng tự nhƣ đã đề cập ở trên, việc xác định mục đích lợi nhuận là khơng cần thiết. Về mặt bản chất dân sự, ngƣời sao chép để chia sẻ trong trƣờng hợp này đã cấp quyền sử dụng tài sản cho ngƣời khác sử dụng một tài sản không phải thuộc quyền sở hữu của ngƣời sao chép. Điều này dù nhìn dƣới góc độ nào thì rõ ràng đã vi phạm các quy định về quyền tài sản của pháp luật dân sự mà không cần thiết phải đặt ra vấn đề mục đích lợi nhuận.
Tuy nhiên, khơng phải bất kỳ trƣờng hợp nào sao chép CTMT mà không đƣợc phép của tác giả, chủ sở hữu QTG cũng là hành vi xâm phạm bản quyền. Luật đã loại trừ một trƣờng hợp không bị coi là xâm phạm QTG đối với CTMT là: ―Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp bản sao CTMT
có thể làm khơng q một bản sao dự phịng, để thay thế khi bản sao đó bị mất, bị hư hỏng hoặc không thể sử dụng được‖ [5, 7, Khoản 3 Điều 19a].
b. Sử dụng Chƣơng trình máy tính mà khơng đƣợc phép của chủ sở hữu Quyền tác giả, không trả tiền thù lao cũng nhƣ quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 28 Luật SHTT thì việc sử dụng CTMT mà không đƣợc phép của chủ sở hữu QTG, không trả tiền thù lao và quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật thì bị xem là hành vi xâm phạm bản
Thực tế thì việc sử dụng CTMT trái phép nhƣ trên đã diễn ra phổ biến trong thời gian dài tại Việt Nam và luôn ở mức độ nghiêm trọng. Mới đây, mở đầu cho cuộc thanh tra bản quyền phần mềm diện rộng trên quy mơ tồn quốc, các cơ quan chức năng vừa tiến hành thanh tra tại một doanh nghiệp Hàn Quốc tại Hà Nội và một doanh nghiệp lớn của Việt Nam tại TPHCM thì cả 02 doanh nghiệp này đều sử dụng các CTMT trái phép [2]. Cụ thể:
Thanh tra tại Công ty Cổ phần điện tử Bình Hịa (Viettronics) có trụ sở tại số 204 Nơ Trang Long, Phƣờng 12, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh: Sau khi kiểm tra 38 máy tính đang đƣợc Viettronics sử dụng cho hoạt động kinh doanh, ngoài số lƣợng phần mềm có bản quyền, đoàn thanh tra liên ngành đã tìm thấy 62 phần mềm bất hợp pháp, chủ yếu là các phần mềm văn phòng phổ biến nhƣ Microsoft Office, Microsoft Windows XP thuộc quyền sở hữu của Microsoft và một số phần mềm của Autodesk, Adobe...
Thanh tra tại Chi nhánh công ty Miwon Việt Nam (doanh nghiệp Hàn Quốc) tại 22 Phạm Hùng, Cầu Giấy, Hà Nội. Tại đây, cơ quan chức năng đã phát hiện có 38 máy tính cài đặt phần mềm không bản quyền.
Thực tế cho thấy các CTMT có thể bị sử dụng trái phép bởi bất kỳ ai (cá nhân, tổ chức), với bất kỳ quy mô, mục đích nào (để sử dụng cá nhân hay với quy mô lớn) và thậm chí khơng bị giới hạn bởi giá trị thị trƣờng của CTMT là cao hay thấp. Đây là một thực trạng cực kỳ nghiêm trọng và sẽ đƣợc phân tích ở phần sau.
c. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu Quyền tác giả thực hiện để bảo vệ Quyền tác giả đối với Chƣơng trình máy tính của mình
Đây cũng là một hình thức xâm phạm QTG của CTMT thƣờng xảy ra trong thời đại công nghệ thông tin. Trong các biện pháp tự bảo vệ của tác giả,
chủ sở hữu QTG thì việc áp dụng các biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa các hành vi xâm phạm đối với CTMT của mình là biện pháp quan trọng nhất nhƣng nhiều khi biện pháp này vẫn bị những ngƣời có khả năng về công nghệ phá hỏng. Trƣờng hợp phổ biến là chủ sở hữu đã tạo mật mã cho một CTMT nào đó để bảo vệ QTG của mình nhƣng vẫn bị các cá nhân, tổ chức khác vô hiệu hóa mật mã này để có thể sử dụng CTMT đó mà khơng phải trả chi phí cho chủ sở hữu. Thao tác này đƣợc gọi là ―bẻ khóa‖ ―bản vá‖ hay ―crack‖, ―hack‖ để tạo ra các ―keygen‖ hay ―generator‖ . Về mặt kỹ thuật, bẻ khóa và bản vá là những file nhỏ phá bỏ sự bảo vệ bản quyền (bao gồm dữ liệu kỹ thuật hoặc là hạn chế việc sao chép) bằng việc thay đổi các mã nguồn. Một keygen hay một key generator là một sự ứng dụng các số serial hoặc là thuật toán bộ tạo mã khóa CD để tạo một bản giả, vẫn có giá trị, số serial, và khóa CD.
Khơng khó để tìm kiếm các ví dụ về hình thức xâm phạm quyền này. Chỉ cần sử dụng bất kỳ cơng cụ tìm kiếm mạng nào với cụm từ ―CTMT‖ kết hợp với các cụm từ ―bẻ khóa‖ hay ―crack‖ hay ―hack‖ sẽ nhanh chóng có đƣợc kết quả với vô số các CTMT, phần mềm đã đƣợc vô hiệu hóa mật mã bằng nhiều biện pháp khác nhau đƣợc chia sẻ công khai. Các CTMT bị vô hiệu hóa mật mã bản quyền nhƣ trên chủ yếu bao gồm các CTMT phổ biến và có giá trị lớn nhƣ các hệ điều hành Windows, các chƣơng trình diệt virus nổi tiếng (các bản tính phí của Kaspersky Lab, AVAST, …), các phần mềm văn phòng giá trị cao, … Có những trƣờng hợp các CTMT bị vô hiệu hóa mật mã bản quyền sau khi ra đời vài ngày, thậm chí vài giờ.
d. Cố ý xố, thay đổi thơng tin quản lý quyền dƣới hình thức điện tử có trong Chƣơng trình máy tính
Đây cũng là hành vi phá vỡ biện pháp tự bảo vệ bằng biện pháp công nghệ của chủ sở QTG CTMT [5, Khoản 1 Điều 43]. Các chủ sở hữu CTMT thƣờng sẽ đăng những thông tin về chủ sở hữu cũng nhƣ những thơng tin về
CTMT của mình cho mọi ngƣời biết để khẳng định quyền SHTT của họ với CTMT cũng nhƣ những yêu cầu liên quan đến bản quyền khi sử dụng chƣơng trình đó để mọi ngƣời thực hiện.
Nhƣ vậy nếu tổ chức, cá nhân có hành vi cố ý xóa hoặc thay đổi một trong những thông tin trên có nghĩa là họ đã thay đổi những thơng tin quản lý quyền dƣới hình thức điện tử mà tác giả, chủ sở hữu CTMT đặt ra nhằm bảo vệ CTMT của họ, và hành vi này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật [26, Khoản 13 Điều 28].
e. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trƣng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phƣơng tiện kỹ thuật số mà không đƣợc phép của chủ sở hữu Quyền tác giả
Bản sao tác phẩm là bản sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Bản sao chụp tác phẩm cũng là bản sao tác phẩm [5, khoản 4, điều 4]. Cá nhân, tổ chức khi thực hiện một trong các hành vi: nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trƣng bày hay truyền đạt CTMT đến công chúng mà không đƣợc phép của chủ sở hữu QTG CTMT đó đó thì sẽ bị xem là hành vi xâm phạm bản quyền.
Trên đây là những hành vi xâm phạm bản quyền CTMT phổ biến và dễ nhận biết nhất hiện nay. Ngồi những hành vi đó thì cịn có những hành vi khác làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của các chủ thể quyền đối với CTMT nhƣ hành vi chiếm đoạt QTG của CTMT, hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hoặc phân phối bản sao CTMT mà không đƣợc phép của chủ sở hữu QTG ... [26, Điều 28]. Có thể thấy rằng các hành vi xâm phạm bản quyền CTMT nêu trên đều có mối liên hệ mật thiết với nhau và thơng thƣờng thì đều diễn ra theo một quá trình có liên quan đến nhau. Chẳng hạn nhƣ: hành vi sử dụng CTMT mà không đƣợc phép thƣờng diễn ra sau khi có hành vi sao chép, phân phối CTMT mà không đƣợc phép và đƣợc hỗ trợ bởi hành vi cố ý huỷ bỏ hoặc làm
vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu QTG thực hiện để bảo vệ bản quyền CTMT.
2.6.2. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh là Chương trình máy tính mật kinh doanh là Chương trình máy tính
Các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh đƣợc quy định tại Điều 127 Luật SHTT cũng đƣợc áp dụng đối với các CTMT đƣợc bảo hộ nhƣ bí mật kinh doanh. Cụ thể bao gồm:
a. Tiếp cận, thu thập thơng tin về Chƣơng trình máy tính là bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của ngƣời kiểm sốt hợp pháp Chƣơng trình máy tính đó
Đây là hành vi nhằm chống lại các biện pháp bảo vệ của sở hữu để có đƣợc một phần hay tồn bộ bí mật kinh doanh một cách bất hợp pháp. Trong trƣờng hợp đối với bí mật kinh doanh là CTMT thì khi chủ sở hữu CTMT đã cài mật mã trong máy tính để khơng ai có thể tiếp cận đƣợc CTMT đó mà chủ thể khác khơng có quyền biết bí mật đó lại cố ý tìm mọi cách mở đƣợc mật mã nhằm tiếp cận CTMT thì đây là hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh và phải chịu sự xử lý theo pháp luật.
b. Bộc lộ, sử dụng thơng tin thuộc Chƣơng trình máy tính là bí mật kinh