Sự cần thiết gúp vốn bằng giỏ trị quyền sở hữu trớ tuệ của nhà đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Áp dụng pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam (Trang 36 - 41)

nhà đầu tư

Gúp vốn bằng giỏ trị quyền sở hữu trớ tuệ khụng phải là một vấn đề mới và đang diễn ra trong thực tiễn. Mặc dự vậy nhiều văn bản phỏp luật của nhà nước hiện chưa cú cỏi nhỡn thống nhất về vấn đề trờn.

Quyền sở hữu trớ tuệ là một loại tài sản vụ hỡnh cú giỏ trị rất lớn. Song để đỏnh giỏ được giỏ trị thực sự của tài sản này và khai thỏc một cỏch hợp lý thỡ mỗi cỏ nhõn, cơ quan, đơn vị lại cú cỏi nhỡn khụng giống nhau.

. Theo số liệu của Liờn đoàn quốc tế cỏc nhà kế toỏn (IFAC), năm 1998, từ 50-90% giỏ trị do một cụng ty tạo ra là nhờ vào việc quản trị cỏc tài sản vụ hỡnh. Như vậy, việc quản trị cỏc tài sản hữu hỡnh chỉ tạo ra từ 10-50% giỏ trị. Sự chờnh lệch này sẽ tiếp tục tăng lờn khi nền kinh tế tri thức ngày càng trở thành một thực tế khỏch quan. Nếu trong những năm 70 tương quan giữa giỏ trị sổ sỏch (căn cứ vào bảng cõn đối tài sản) và giỏ trị thị trường ( căn cứ vào giỏ cổ phiếu) của một cụng ty là 1/1, thỡ hiện nay tương quan đú là 1/6 [13].

06 loại dưới đõy:

Cỏc sỏng chế, phỏt minh, cụng thức, quy trỡnh, mụ hỡnh, kỹ năng (know-how);

Thương hiệu, tờn thương mại, nhón hiệu hàng hoỏ;

Quyền kinh doanh (franchise), giấy phộp (license), hợp đồng; Phương phỏp, chương trỡnh, hệ thống, thủ tục, khảo sỏt, nghiờn cứu, dự bỏo, dự toỏn, danh sỏch khỏch hàng, cỏc số liệu kỹ thuật; Cỏc thứ “tương tự” khỏc. Một thứ được gọi là “tương tự” nếu nú tạo ra giỏ trị khụng phải nhờ vào cỏc “thuộc tớnh vật chất”, mà nhờ vào “nội dung trớ tuệ hoặc cỏc quyền tài sản vụ hỡnh khỏc của nú” [13]. . . Theo . . 22.730 6.499). . 2011, c ) [12]. .

-

.

-

3

.

Khụng thể phủ nhận giỏ trị của tài sản vụ hỡnh, song làm thế nào để khai thỏc được giỏ trị của tài sản vụ hỡnh núi chung và tài sản sở hữu trớ tuệ núi riờng trong bối cảnh văn bản phỏp luật quy định chưa rừ ràng lại là vấn đề hết sức bức thiết trong giai đoạn hiện nay.

Đứng trước thực trạng trờn, mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế lại cú những cỏch thức riờng để thớch ứng với tỡnh hỡnh. Điển hỡnh là việc Doanh nhiệp vẫn bỏn thương hiệu mặc dự quy định của phỏp luật chưa rừ ràng. Bài

viết dưới đõy của tỏc giả Hạnh My đăng trờn bỏo điện tử http://dddn.com.vn ngày 13.5.2011 với tiờu đề “Gúp vốn bằng thương hiệu : doanh nghiệp “bơi” cỏch nào cũng đỳng” sẽ làm sỏng tỏ thờm nhận định trờn.

“Việc gúp vốn quyền sử dụng nhón hiệu là nội dung ỏp dụng thớ điểm theo Cụng văn số 2349/BTC-TCDN của Bộ Tài chớnh hướng dẫn thực hiện thớ điểm đối với tập đoàn Vinashin ký ban hành ngày 25/2/2010. Đến nay, theo bỏo cỏo của Vinashin, tất cả cỏc trường hợp gúp vốn bằng thương hiệu của Tập đoàn đều phỏt sinh từ năm 2009 trở về trước, do tập đoàn tự thực hiện, khụng cú trường hợp nào phỏt sinh sau ngày 25/2/2010. Vinashin cũng chưa thực hiện điều chỉnh lại việc gúp vốn bằng nhón hiệu đó phỏt sinh trước đõy theo hướng dẫn tại văn bản núi trờn của Bộ Tài chớnh. Do vậy, việc đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm là rất khú. Cũng theo bỏo cỏo của Vinashin, số lượng doanh nghiệp nhận gúp vốn bằng nhón hiệu của Cụng ty mẹ Vinashin là 60. Số lượng doanh nghiệp nhận gúp vốn bằng nhón hiệu của cỏc Cụng ty con Vinashin là 38. Tổng giỏ trị gúp vốn bằng thương hiệu của cả 98 doanh nghiệp là 1.926 tỉ đồng; lỗ luỹ kế của cỏc đơn vị nhận gúp vốn tớnh đến 30/6/2010 là 616 tỉ đồng; cổ tức được chia lũy kế đến nay là 107 tỉ đồng. Vinashin đề xuất giữ lại 13 doanh nghiệp, số cũn lại thực hiện thoỏi vốn. Tuy nhiờn, điều đỏng quan tõm là khi rỳt vốn bằng thương hiệu của Vinashin hiện cũng đang cú vướng mắc. Cụ thể, theo Luật doanh nghiệp 2005, Cụng ty cổ phần khụng được giảm vốn điều lệ, trong khi phần vốn gúp bằng thương hiệu của Vinashin tại cỏc Cụng ty cổ phần đó nằm trong vốn điều lệ đăng ký theo quy định. Như vậy, việc thực hiện thớ điểm gúp vốn bằng giỏ trị thương hiệu của Vinashin là khụng khả thi.

Tuy nhiờn, thụng tin Tập đoàn Dầu khớ quốc gia Việt Nam (PVN) phỏt đi thụng điệp: cỏc đơn vị thành viờn phải ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhón hiệu (logo hỡnh ngọn lửa và dũng chữ PVN) với mức phớ tối thiểu 1 tỉ đồng/năm được coi như thụng tin "chớnh thống" duy nhất được cụng bố về gúp vốn thương hiệu. Theo đú, cỏc đơn vị trực thuộc PVN, cỏc Cụng ty con của tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc giữ cổ phần, vốn gúp chi phối trờn 50% vốn điều lệ, cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học và đào tạo 100% vốn tập đoàn phải sử dụng đỳng quy định, đỳng mục đớch và hiệu quả nhón hiệu tập đoàn nhằm quảng bỏ rộng rói hỡnh ảnh và tăng giỏ trị thương hiệu của Tập đoàn Dầu khớ quốc gia Việt Nam. Tuy vậy, đại diện Ban Luật và Hợp tỏc quốc tế cũng cho biết mặc dự Quy chế sử dụng nhón hiệu đó được ỏp dụng từ thỏng 6/2009 nhưng kết quả kiểm tra nội bộ mới nhất cho thấy hiện mới cú 70/148 Cụng ty, đơn vị đó ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhón hiệu; trong khi cú nhiều đơn vị khụng ký hoặc trỡ hoón việc ký hợp đồng.

Núi đến việc "phỏt huy khả năng kinh tế của thương hiệu" như một luật sư gọi việc gúp vốn bằng thương hiệu khụng thể khụng kể đến Tổng cụng ty Sụng Đà. Thương hiệu Sụng Đà đang được chia năm sẻ bảy cho cỏc Cụng ty con, như Cụng ty cổ phần Sụng Đà 99 (S99), CTCP Sụng Đà 10 (SDT). Tuy nhiờn, tại cỏc doanh nghiệp khỏc nhau lại được ghi nhận giỏ trị vốn gúp khỏc nhau! Cụ thể: bỏo cỏo kiểm toỏn 2007 khoản gúp vốn bằng thương hiệu của Tổng cụng ty Sụng Đà tại S99 là 250 triệu đồng, khấu hao lũy kế đến hết năm 2007 là 28 triệu đồng; tại SDT là 4,93 tỉ đồng, khấu hao luỹ kế đến hết 2007 là 1,214 tỉ đồng.

Khụng chỉ diễn ra giữa cỏc Doanh nghiệp trong nước, hóng Siemen (Đức) cũng cho phộp cỏc Doanh nghiệp điện và điện tử nước ta được sử dụng thương hiệu của họ gắn lờn sản phẩm. Ngược lại, mỗi năm cỏc Doanh nghiệp cú sử dụng thương hiệu đú phải trả một khoản phớ nhất định cho chủ sở hữu thương hiệu Siemen. ễng Trần Ngọc Sơn - Giỏm đốc Cụng ty Định giỏ và Thương hiệu Favi cho biết, việc gúp vốn bằng nhón hiệu mang lại lợi ớch nhiều hơn cho bờn nhận gúp vốn, do phần vốn gúp bằng nhón hiệu khụng được Doanh nghiệp gúp vốn phỏt hành cổ phiếu tương đương, nờn khi phỏt hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ, Doanh nghiệp gúp vốn sẽ khụng được lợi ớch kinh tế gỡ. ễng này cũn cho biết thờm, tại Việt Nam, cỏc Doanh nghiệp nước ngoài cú thương hiệu nổi tiếng như Honda, Castrol... khi liờn doanh đều yờu cầu cụng ty liờn doanh phải ký kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ mà trong đú tớnh cả phớ sử dụng thương hiệu (thường tớnh theo tỉ lệ % trờn doanh thu). Theo cỏch này, bờn nước ngoài cú được khoản thu nhập riờng từ việc cho thuờ thương hiệu, khụng liờn quan đến kết quả sản xuất - kinh doanh của liờn doanh.

Căn cứ vào những phõn tớch trờn đõy, cú thể thấy việc gúp vốn bằng giỏ trị quyền sở hữu trớ tuệ vẫn đang diễn ra dự bằng cỏch này hay cỏch khỏc. Thực tiễn đú đũi hỏi cỏc cơ quan Nhà nước phải sớm đưa ra quy định thống

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Áp dụng pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)