CHƢƠNG III – ĐIỀU KHOẢN CHUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện (Trang 86 - 90)

A: Accession(gia nhập) R: Ratification(phê chuẩn)

CHƢƠNG III – ĐIỀU KHOẢN CHUNG

Điều 18

Bên cạnh Cơ quan Trung ƣơng, mỗi Nƣớc ký kết có thể chỉ định các cơ quan khác và xác định phạm vi thẩm quyền của các cơ quan đó.

Tuy nhiên, trong mọi trƣờng hợp, ngƣời yêu cầu có quyền gửi yêu cầu trực tiếp đến Cơ quan Trung ƣơng.

Các Nƣớc liên bang đƣợc tự do chỉ định nhiều hơn một Cơ quan Trung ƣơng.

Điều 19

Trong phạm vi pháp luật trong nƣớc của một Nƣớc ký kết cho phép áp dụng các biện pháp chuyển giao giấy tờ từ nƣớc ngoài để tống đạt trong phạm vi lãnh thổ nƣớc đó ngồi các biện pháp quy định trong các Điều trên đây, Công ƣớc này sẽ không ảnh hƣởng đến các quy định đó.

Điều 20

Cơng ƣớc này khơng ngăn cản thoả thuận giữa hai hay nhiều Nƣớc ký kết để miễn trừ –

a) việc phải lập thành hai bản sao giấy tờ theo quy định của đoạn 2 Điều 3,

b) yêu cầu về ngôn ngữ theo quy định tại đoạn 3 Điều 5 và Điều 7, c) các quy định tại đoạn 4 Điều 5,

d) các quy định tại đoạn 2 Điều 12.

Điều 21

Tại thời điểm gửi giấy tờ phê chuẩn hoặc gia nhập hoặc ngày sau đó, mỗi Nƣớc ký kết sẽ thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà lan những vấn đề sau –

a) việc chỉ định các cơ quan theo Điều 2 và 18,

b) việc chỉ định cơ quan có thẩm quyền hồn chỉnh giấy chứng nhận theo Điều 6,

c) việc chỉ định cơ quan có thẩm quyền nhận giấy tờ chuyển qua kênh lãnh sự theo Điều 9.

Mỗi Nƣớc ký kết sẽ thông báo tƣơng tự cho các Bộ thích hợp về –

a) việc phản đối sử dụng các biện pháp chuyển giao theo Điều 8 và 10, b) các tuyên bố theo đoạn 2 Điều 15 và đoạn 3 Điều 16,

c) tất cả các sửa đổi đối với việc chỉ định, phản đối và tuyên bố.

Điều 22

Khi các Bên trong Công ƣớc này cũng là các Bên trong một trong hai Công ƣớc về thủ tục dân sự ký tại Lahay ngày 17/07/1905 và ngày 01/03/1954, Công ƣớc này sẽ thay thế các Điều 1-7 của các Cơng ƣớc trƣớc đó giữa các thành viên đó.

Điều 23

Cơng ƣớc này sẽ không ảnh hƣởng tới việc áp dụng Điều 23 của Công ƣớc về thủ tục dân sự ký tại Lahay ngày 17/07/1905 và Điều 24 Công ƣớc về thủ tục dân sự ký tại Lahay ngày 01/03/1954.

Tuy nhiên, các Điều này chỉ áp dụng khi các biện pháp thông tin giống hệt các biện pháp quy định trong các Công ƣớc này đƣợc sử dụng.

Thoả thuận bổ sung giữa các Bên trong Công ƣớc năm 1905 và 1954 sẽ đƣợc coi là có hiệu lực ngang bằng với Cơng ƣớc này, trừ khi các Bên thoả thuận khác.

Điều 25

Khơng có thành kiến với các quy định tại Điều 22 và 24, Công ƣớc này không làm giảm hiệu lực của các Công ƣớc khác mà các Nƣớc thành viên của Cơng ƣớc này có thể trở thành thành viên, có chứa các điều khoản về các vấn đề thuộc sự điều chỉnh của Công ƣớc này.

Điều 26

Công ƣớc này sẽ để mở cho các nƣớc có mặt tại Phiên thứ X Hội nghị Lahay về luật tƣ pháp quốc tế ký kết.

Công ƣớc này phải đƣợc phê chuẩn và giấy tờ phê chuẩn sẽ đƣợc gửi tại Bộ Ngoại giao Hà Lan.

Điều 27

Công ƣớc này sẽ có hiệu lực vào ngày thứ 16 kể từ ngày giấy tờ phê chuẩn thứ ba đƣợc gửi theo đoạn 2 Điều 26.

Công ƣớc này sẽ có hiệu lực đối với Nƣớc ký kết sau đó phê chuẩn vào ngày thứ 16 kể từ ngày gửi giấy tờ phê chuẩn.

Điều 28

Bất cứ Nƣớc nào khơng có mặt tại Phiên thứ X Hội nghị Lahay về luật tƣ pháp quốc tế đều có thể gia nhập Cơng ƣớc này sau khi nó có hiệu lực theo đoạn 1 Điều 27. Giấy tờ gia nhập sẽ đƣợc gửi tại Bộ Ngoại giao Hà Lan. Công ƣớc này sẽ có hiệu lực đối với Nƣớc đó nếu khơng có sự phản đối từ những nƣớc đã phê chuẩn Công ƣớc này trƣớc khi Nƣớc gia nhập gửi giấy tờ gia nhập và đã thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan trong vòng 6 tháng sau ngày Bộ Ngoại giao Hà Lan đƣợc thông báo về việc gia nhập.

Khi khơng có sự phản đối, Công ƣớc này sẽ có hiệu lực đối với Nƣớc gia nhập vào ngày đầu tiên của tháng tiếp sau thời điểm hết thời hạn nêu ở đoạn trên.

Điều 29

Tại thời điểm ký kết, phê chuẩn hoặc gia nhập, bất cứ nƣớc nào có thể tun bố rằng Cơng ƣớc này sẽ đƣợc mở rộng trên tất cả các vùng lãnh thổ đối với các quan hệ đối ngoại mà các vùng đó đảm nhiệm, hoặc trên một hoặc nhiều vùng lãnh thổ. Tuyên bố đó sẽ có hiệu lực vào ngày Cơng ƣớc có hiệu lực đối với Nƣớc liên quan.

Tại bất cứ thời gian nào sau đó, việc mở rộng này phải đƣợc thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan.

Công ƣớc sẽ có hiệu lực đối với các vùng lãnh thổ nêu trong tuyên bố mở rộng đó vào ngày thứ 16 kể từ ngày thơng báo nêu tại đoạn trên.

Điều 30

Cơng ƣớc này sẽ có hiệu lực trong vịng 5 năm kể từ ngày có hiệu lực theo đoạn 1 Điều 27 kể cả đối với những Nƣớc phê chuẩn hoặc gia nhập sau đó. Nếu khơng có tun bố bãi ƣớc, cơng ƣớc sẽ tự động gia hạn mỗi lần 5 năm. Tuyên bố bãi ƣớc phải đƣợc thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan ít nhất 6 tháng trƣớc thời điểm kết thúc 5 năm.

Có thể giới hạn các vùng lãnh thổ trong đó áp dụng Cơng ƣớc này.

Tuyên bố bãi ƣớc sẽ chỉ có hiệu lực đối với Nƣớc thơng báo. Cơng ƣớc vẫn có hiệu lực đối với các Nƣớc ký kết khác.

Điều 31

Bộ Ngoại giao Hà Lan sẽ thông báo cho các Nƣớc nêu trong Điều 26, và các Nƣớc đã gia nhập theo Điều 28 các vấn đề sau –

a) việc ký kết và phê chuẩn theo Điều 26;

c) việc gia nhập nêu trong Điều 28 và ngày việc gia nhập có hiệu lực; d) sự mở rộng theo Điều 29 và ngày có hiệu lực;

e) sự chỉ định, phản đối, tuyên bố theo Điều 21; f) tuyên bố bãi ƣớc nêu trong đoạn 3 Điều 30.

Công ƣớc này đã đƣợc ký trƣớc sự chứng kiến của những ngƣời ký, đƣợc uỷ quyền hợp pháp, dƣới đây.

Ký tại Lahay ngày 15/11/1965, bằng tiếng Anh và tiếng Pháp, cả hai bản đều có giá trị ngang nhau, một bản copy sẽ đƣợc gửi tại Chính phủ Hà Lan, từ đó bản copy có chứng thực sẽ đƣợc gửi cho tất cả các Nƣớc có mặt tại Phiên X Hội nghị Lahay về Luật Tƣ pháp quốc tế thông qua kênh ngoại giao.

3.3.2. Phương án gia nhập Công ước La Hay ngày 18/03/1970 về Thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong vấn đề dân sự và thương mại:

Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật trong nƣớc và nội dung công ƣớc trên và tại bảng cập nhật trạng thái của các Công ƣớc tại website của Hội nghị La-hay em xin mạnh dạn đề xuất phƣơng án gia nhập công ƣớc với một số đóng góp vào từng quy định cụ thể của công ƣớc với nội dung ban đầu nhƣ sau:

CÔNG ƢỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)