hoạt động dầu khớ tại Việt Nam
Phỏp luật về BVMT trong HĐDK tại Việt Nam hết sức phong phỳ, đa dạng; vừa kế thừa được tinh thần phỏp luật tiến bộ của cỏc nước trờn thế giới, vừa xõy dựng được một hệ thống phỏp luật phự hợp với cỏc điều kiện lịch sử, tự nhiờn, kinh tế, xó hội, khoa học kỹ thuật trong nước. Với những quy định phỏp luật hiện hành, cỏc chủ thể HĐDK đó thực hiện tốt cỏc quy định này ngay từ những HĐDK đầu tiờn như: việc lập cỏc loại bỏo cỏo theo quy định, việc nộp thuế, phớ BVMT, ký quỹ BVMT khi ký kết hợp đồng dầu khớ... Cỏc nghĩa vụ phải thực hiện của chủ thể HĐDK làm nõng cao trỏch nhiệm của họ đối với việc BVMT trong HĐDK. Bờn cạnh đú, trong suốt quỏ trỡnh thực hiện HĐDK, cỏc chủ thể HĐDK luụn cú nghĩa vụ thực hiện theo cỏc TCMT được quy định để hạn chế tối đa tỏc động xấu tới mụi trường mà cỏc HĐDK gõy ra; cũng như khi kết thỳc bất kỳ một HĐDK nào cỏc chủ thể đú đều phải khụi phục lại hiện trạng mụi trường ban đầu trước khi thực hiện HĐDK như thu dọn cỏc thiết bị, lấp giếng, ... Cú thể núi, cỏc chủ thể HĐDK đang dần dần cú trỏch nhiệm hơn đối với việc BVMT trong HĐDK tại Việt Nam. Cựng với sự tuõn theo phỏp luật của cỏc chủ thể HĐDK, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũng đó thực hiện đỳng quyền hạn và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc quản lý hoạt động thực thi phỏp luật BVMT của cỏc chủ thể HĐDK. Cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thường xuyờn tổ chức đỏnh giỏ cỏc loại bỏo cỏo mụi trường mà cỏc chủ thể HĐDK trỡnh lờn, tổ chức thanh tra kiểm tra định kỳ hoặc bất thường đối với cỏc nơi diễn ra HĐDK để đảm bảo việc tuõn theo
đỳng cỏc TCMT Nhà nước đó đề ra. Bờn cạnh đú, việc xử lý cỏc loại vi phạm về mụi trường trong lĩnh vực này cũng được thực hiện theo đỳng cỏc mức quy định của phỏp luật, khụng cú trường hợp oan sai, hoặc bỏ lọt hành vi vi phạm.
Tuy nhiờn, việc thi hành cỏc văn bản phỏp luật về BVMT trong HĐDK tại Việt Nam cũn tồn tại những khú khăn nhất định. Đú là việc thực hiện chưa tới cỏc trỏch nhiệm BVMT của cỏc chủ thể HĐDK. Mặc dự những chủ thể này cú thực hiện cỏc cụng tỏc BVMT như nộp bỏo cỏo, thuế, lệ phớ, tuõn thủ cỏc quy dịnh về TCMT... như đó trỡnh bày ở trờn nhưng việc họ làm tới đõu cũn là một cõu hỏi lớn, bởi trờn thực tế, cú rất nhiều cụng trỡnh dầu khớ sau khi kết thỳc việc thu dọn, phục hồi lại hiện trạng ban đầu bị bỏ ngỏ do khụng cú cơ chế nào bắt buộc họ tiếp tục thực hiện những việc đú, hay khi một chủ thể HĐDK gõy ụ nhiễm mụi trường, quỏ trỡnh buộc họ phải khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm, đền bự thiệt hại mất thời gian rất dài, và thường thỡ việc khắc phục của họ bắt đầu thỡ sự ụ nhiễm đó lan ra rất rộng. Sở dĩ cũn tồn tại này là do chưa cú một cơ chế quản lý, cưỡng chế cỏc chủ thể HĐDK buộc phải thực hiện những cụng việc này. Hiện tại, việc họ khụng thực hiện cỏc nghĩa vụ này khụng gõy thiệt hại về kinh tế hay tỏc động gỡ lớn đến hoạt động của họ nờn cũn tồn tại nhiều sự chậm trễ, trỡ trệ trong giải quyết vấn đề này. Ngoài ra, việc xỏc định mức độ thiệt hại để đưa ra chế tài xử lý của cỏc Cơ quan quản lý Nhà nước cũn lỳng tỳng do thiếu cỏc điều kiện về mặt khoa học kỹ thuật, thiếu cỏc quy định về TCMT liờn quan để làm cơ sở, căn cứ đỏnh giỏ thiệt hại về mụi trường.
Để cú thể nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật về BVMT trong HĐDK trong giai đoạn hiện nay là một yờu cầu hết sức cấp bỏch, đũi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của cả cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cỏc nhà làm luật và cỏc chủ thể HĐDK. Đứng trước thực trạng thực thi phỏp luật như hiện nay, chỳng ta cần phải cú những sửa đổi, bổ sung cỏc quy định phỏp luật hiện hành cho phự hợp với thực tiễn, cải thiện nhận thức về trỏch nhiệm BVMT của chủ thể
HĐDK và người dõn, nõng cao trỏch nhiệm quản lý của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Đõy là vấn đề mang tớnh lõu dài, cần một lộ trỡnh rừ ràng để thực hiện.