Chủ thể và đối tượng của phổ biến, giỏo dục phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 26 - 28)

Trong hoạt động PBGDPL những ngƣời (cỏ nhõn, tổ chức) theo chức năng của mỡnh tham gia vào việc truyền thụ phổ biến phỏp luật nhƣ giảng dạy, trỡnh bày, giải thớch phỏp luật gọi là chủ thể, những ngƣời thụ hƣởng, học tập, nghiờn cứu, tỡm hiểu phỏp luật gọi là đối tƣợng.

- Về chủ thể PBPL

Theo Từ điển Tiếng Việt: Chủ thể núi chung đƣợc hiểu "là đối tƣợng gõy ra hành động mang tớnh tỏc động trong mối quan hệ đối lập với đối tƣợng bị chi phối bởi hành động tỏc động, gọi là khỏch thể" [42, tr. 130]. Vận dụng vào cụng tỏc PBPL, cú thể hiểu chủ thể PBPL là những ngƣời thực hiện hoạt động PBPL. Hay núi khỏc đi thỡ chủ thể PBGDPL là tất cả những ngƣời mà theo chức năng, nhiệm vụ hay trỏch nhiệm xó hội tham gia vào việc thực hiện cỏc mục tiờu PBPL.

Việc xỏc định chủ thể PBPL cú ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Trong mối quan hệ và sự tỏc động qua lại giữa chủ thể và đối tƣợng PBPL thỡ chủ thể khi tiến hành mọi hoạt động PBPL đều tỏc động một cỏch cú ý thức, cú mục đớch, cú kế hoạch đến đối tƣợng cần đƣợc phổ biến. Trờn cơ sở đú, chủ thể xỏc định những nhu cầu, khả năng và điều kiện tiếp nhận tỏc động PBPL của đối tƣợng cũng nhƣ cỏc yờu cầu, đũi hỏi khỏch quan đối với chủ thể PBPL trong việc xỏc định nội dung, hỡnh thức, phƣơng phỏp phự hợp để tiến hành PBPL một cỏch cú hiệu quả nhất.

- Về đối tượng PBPL

Vấn đề đối tƣợng của PBPL cú mối quan hệ chặt chẽ với chủ thể, bởi lẽ chủ thể khi tiến hành hoạt động PBPL thỡ phải xỏc định đối tƣợng là ai, cơ quan, tổ chức hay cỏ nhõn, cụng dõn nào, trỡnh độ, tuổi tỏc, nghề nghiệp ra sao. Việc xỏc định đỳng đối tƣợng thỡ chủ thể mới lựa chọn hỡnh thức, nội dung và phƣơng phỏp thớch hợp. Chẳng hạn, nếu đối tƣợng là CBCC, là ngƣời thành thị thỡ phải vận dụng nội dung, phƣơng phỏp và hỡnh thức PBPL khỏc với ngƣời dõn nụng thụn và đồng bào dõn tộc ớt ngƣời, cú nhƣ vậy mới mang lại hiệu quả cao nhất trong cụng tỏc PBPL.

Nhƣ vậy, đối tƣợng PBPL cú thể là cỏ nhõn cụng dõn, hay cơ quan tổ chức hoặc một nhúm cộng đồng dõn cƣ trong xó hội đƣợc tiếp nhận tỏc động của cỏc hoạt động PBPL một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp do chủ thể PBPL tiến hành nhằm đạt đƣợc mục đớch đặt ra.

Ngày 12/3/2008, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ký ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg phờ duyệt Chƣơng trỡnh PBGDPL từ năm 2008 đến năm 2012. Quyết định này quy định:

Tập trung tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho sỏu nhúm đối tƣợng: cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; ngƣời dõn thành phố, ngƣời dõn nụng thụn, đồng bào dõn tộc thiểu số; cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lƣợng vũ trang; thanh thiếu niờn; ngƣời sử dụng lao

động, ngƣời lao động trong cỏc doanh nghiệp; ngƣời nƣớc ngoài ở Việt Nam và ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài [6].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)